Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?
Câu 4: Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?
Bài làm:
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn.
Vậy nên, một học sinh từ cấp THCS lên cấp THPTcũng được xem là bước phát triển. Đây thể hiện trình độ học tập của học sinh đã tăng lên nên mới được tăng cấp bậc đi học.
Xem thêm bài viết khác
- Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau
- Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương
- Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động?
- Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
- Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?
- Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta
- Em tán thành hay không tán thành với từng ý kiến dưới đây? Vì sao?
- Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào sai trong các câu sau? Vì sao?
- Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
- Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
- Theo em, hạnh phúc của học sinh trung học là gì?
- Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào