Một quần thể khi nào thì được gọi là cân bằng di truyền (cân bằng Hacđi Vanbec)?
Câu 7: Trang 102 - sgk Sinh học 12
Một quần thể khi nào thì được gọi là cân bằng di truyền (cân bằng Hacđi - Vanbec)?
Bài làm:
Câu 7:
- Một quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức: p2 AA + 1pq Aa + q2 aa =1
- Định luật Hacđi- Vanbec: Trong một quần thể lớn ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sex duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Xem thêm bài viết khác
- Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên một NST?
- Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hoá của sinh giới?
- Từ một loài sinh vật không có sự cách li về mặt địa lí có thể hình thành nên các loài khác nhau được không? Giải thích
- Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác
- Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN?
- Khi nào thì ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc về hai loài khác nhau?
- Dựa vào đâu người ta phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại?
- Cấu trúc của operon Lac ở E.coli
- Nêu đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định
- Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:
- Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến