Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền ở người và một sô biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó.
Câu 3: Trang 85 - sgk Sinh học 9
Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền ở người và một sô biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó.
Bài làm:
Câu 3:
- Các bệnh di truyền và dị tật bầm sinh ở người do các tác Iihân lí hóa trong tự nhiêu, do ô nhiễm môi trường (dặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp:
- Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuổc trừ sâu, thuốc diệt cò và một số chất độc có khả nàng gây ra biến đổi câu trúc NST hoặc đột biến gen.
- Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì không két hôn hoặc không nên sinh con. Trường hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học
- Giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng
- Tương quan trội lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
- Giải bài 18 sinh 9: Protein
- Giải sinh học 9 bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Giải bài 30 sinh 9: Di truyền học với con người
- Vì sao nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại?
- Giải bài 44 sinh 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống?
- Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
- Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.