Nêu giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của con tôm. Tôm sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong điều kiện như thế nào?
2. Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu ở nước ta
- Nêu giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của con tôm. Tôm sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong điều kiện như thế nào?
- Cá ba sa và cá tra có những ưu điểm gì? Cá basa, cá tra sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong điều kiện như thế nào?
- Ngoài những động vật thủy sản kể trên, nước ta còn một số động vật thủy sản khác có giá trị xuất khẩu. Em hãy kể tên những động vật thủy sản khác có giá trị xuất khẩu mà em biết?
Bài làm:
- Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của con tôm là:
- Giá trị dinh dưỡng của con tôm là: Thịt tôm chắc, có mùi vị thơm, ngon, ngọt đặc biệt, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, nhất là chất đạm dễ tiêu và chất khoáng, hàm lượng mỡ rất thấp.
- Giá trị kinh tế của con tôm là: Là loại thủy sản được xuất khẩu nhiều nhất và có giá trị kinh tế cao nhất trong các loại thủy sản được xuất khẩu ở nước ta.
- Tôm sinh trưởng và phát triển trong điều kiện: Môi trường nước trong sạch, có hàm lượng oxi hòa tan cao 5mg - 7mg/ lít, độ pH 7 - 8,5, nhiệt độ dao động
- $32^{0}C$. Tôm thẻ chân trắng và tôm sú thích hợp với môi trường nước lợ và hình thức nuôi ở ruộng lúa, ruộng ngập nước, đầm, ao...., ăn bằng thức ưn chế biến sẵn. Tôm hùm thích hợp với môi trường nước mặn nên thường được nuôi ở biển theo hình thức nuôi nhốt trong lồng, bè.
- Cá basa và cá tra có những ưu điểm:
- Tằng trưởng nhanh
- Có thể nuôi với mật độ cao
- Cả hai loài ca này thích hợp nuôi bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng chất đạm cao.
- Hai giống cá này có hàm lượng đạm dễ tiêu cao, mùi vị của cá thơm, ngon, xuất khẩu nhiều nơi trên thế giới.
- Điều kiện để cá basa, cá tra sinh trưởng, phát triển thuận lợi là:
- Sống ở nước ngọt, chịu được ở nước lợ và nước phèn có độ pH > 5,5, nhiệt độ thích hợp
- $32^{0}C$.
- Cá basa nên nuôi theo hình thức lồng, bè trên sông có nước chảy
- Cá tra có thể nuôi ở sông, hồ, ao...
- Nuôi bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng chất đạm cao.
- Ngoài những động vật thủy sản kể trên, nước ta còn một số động vật thủy sản khác có giá trị xuất khẩu như: cá tầm, cá hồi, cá song, baba, tôm hùm....
Xem thêm bài viết khác
- Công nghệ VNEN 7 bài 4: Máy móc và thiết bị dùng trong ngư nghiệp
- Môi trường sống của tôm, cá có gì khác so với môi trường sống của vật nuôi trên cạn?
- Ghi tiêu đề cho các hình ảnh chăn nuôi trong hình 4.1
- Tại sao nên lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh là chính để phòng trừ sâu bệnh?
- Bằng những hiểu biết về giá trị xuất khẩu, điều kiện nuôi cá tra, em hãy thuyết phục và tư vấn giúp gia đình bạn Minh chuyển sang nuôi và nuôi thành công giống cá này.
- Công nghệ VNEN 7 bài 10: Nuôi thủy sản
- Quan sát hình 2, điển tên mô tả vật nuôi có biểu hiện bị bệnh vào cột "tên hình" trong bảng dưới đây cho phù hợp
- Bằng hiểu biết thực tế hay từ ti vi, đài, báo,... trả lời các câu hỏi sau:
- Quan sát rồi trình bày những hiểu biết của mình về bức ảnh trong hình 1. Em có thể đặt tên hình ảnh đó là gì?
- Quan sát hình 1 và đọc thông tin sau đây:
- Phân bón có tác dụng như thế nào đối với đất trồng, năng suất và chất lượng nông sản?
- Em hiểu như thế nào là "phòng bệnh hơn chữa bênh"? Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi gồm những nội dung gì?