Ngân Hà là: Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời, một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ, tên gọi khác của hệ Mặt Trời ,Dải sáng trong vũ trụ.
BÀI TẬP
1. Ngân Hà là
A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời.
B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ.
C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời.
D. Dải sáng trong vũ trụ.
2. Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời xa Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất bao nhiêu AU?
3. Mặt trăng có thể được xem là một hành tính nhỏ trong hệ Mật Trời hay không? Tại sao?
4. Em hãy tìm thông tin và cho biết trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có nhiệt độ trung bình bé mặt cao nhất? Thấp nhất? Nhiệt độ đó khoảng bao nhiêu?
5. Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh đâu V vào các ô theo mẫu bảng sau:
Bài làm:
1. Chọn đáp án B
2. Hành tinh xa Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời là Hải Vương tinh, cách 29,09 AU
3. Mặt Trăng là vệ tinh trong hệ Mặt Trời, không phải là hành tinh. Bởi vì hành tinh quay quanh Mặt Trời, vệ tinh quay quanh các hành tinh, mà Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên nó là vệ tinh
4. Hành tinh có nhiệt độ trung bình bề mặt cao nhất là Kim tinh, 400 độ C
Hành tinh có nhiệt độ trung bình bề mặt thấp nhất là sao Thiên Vương, - 224 độ C
5. Hoàn thành bảng:
Thiên thể | Tự phát sáng | Không tự phát sáng | Thuộc hệ Mặt Trời | Không thuộc hệ Mặt Trời |
Sao Mộc | V | V | ||
Sao Bắc Cực | V | V | ||
Sao Hỏa | V | V | ||
Sao chổi | V | V |
Xem thêm bài viết khác
- Trên vỏ sữa có ghi "Khối lượng tịnh:380g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
- Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự
- Ngân Hà là: Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời, một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ, tên gọi khác của hệ Mặt Trời ,Dải sáng trong vũ trụ.
- Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 23 Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- Từ thực tế dùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
- Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 17: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
- Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 °C đến 42 °C?
- Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thưc vật trong tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 24: Virus
- Em hãy kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết