Nhận xét về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện Sống chết mặc bay.
e. Nhận xét về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện Sống chết mặc bay.
Bài làm:
- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn tham quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ''lòng lang dạ thú''
- Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cảnh sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đương thời
Xem thêm bài viết khác
- Nối câu ca dao ở cột trái với địa danh mà câu ca dao đó nói tới ở cột phải :
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Soạn văn 7 VNEN bài 33: Chương trình địa phương
- Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau:
- Qua văn bản Ca Huế trên sông Hương, trình bày cảm nhận của em về cố đô Huế, những làn điệu ca Huế và những con người tài hoa xứ Huế.
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý, lập dàn ý cho đề văn sau: Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)...
- Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự từ những nhận xét khái quát đến
- Nêu các bước thực hiện các đề sau: Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày lên kim"...
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
- Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo