Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ củaTrần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương
Câu 2 (Trang 43 SGK) Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng hét loa.
(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương)
Bài làm:
a. Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích
b. Nghệ thuật thể hiện qua hai câu thơ
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ như lôi thôi, ậm ọe.
- + Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình: giàu hình tượng và cảm xúc ==> hình dung cụ thể về hình ảnh sĩ tử, quan trường.
- - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp:
- Sĩ tử : luộm thuộm, vất vả, bệ rạc.
- Quan trường : có vẻ oai phong, nạt nộ nhưng thực chất chỉ là sự giả dối.
- Làm nổi bật hình dáng, hành động của các sĩ tử và quan trường.
- Cảnh trường thi: huyên náo, lộn xộn, thiếu nghiêm túc
c. Cảm nghĩ của bản thân về cách thi cử dưới thời phong kiến: Điều này báo hiệu một sợ ô hợp, láo nháo trong thi cử. Hình ảnh sĩ tử phong nhã thanh cao đã biến đi đâu mất, mà thay vào đó là hình ảnh lôi thôi, luộm thuộm. Điều này càng cho thấy sự ô hợp của xã hội bấy giờ. Hình ảnh quan trường phải mạnh mẽ, bạo dạn, thì nay lại cho thấy sự yếu ớt, khiếp sợ ậm ẹ thét loa. Sĩ tử không thèm nghe quan, quan càng phải thét loa. Sự lộn xộn cảnh trường thi đã làm mất đi tính tôn nghiêm, giá trị của kì thi.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 11 bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 208
- Trong câu thơ dưới đây, từ thôi được sử dụng với nghĩa như thế nào?
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
- Nội dung chính bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
- Theo anh/chị, bài thơ chia thành mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn là gì?
- Phân tích ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình
- Học giải thích nội dung và chỉ ra sự liên kết ý nghĩa của sáu câu thơ: Không học được ông tiên phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! – Xưa nay, phường danh lợi – Tất tả trên đường đời – Đầu gió hơi men thơm quán rượu Người say vô số, tỉnh bao ng
- Những từ ngữ, hình ảnh nào đã gợi lên nét riêng của cảnh sắc mùa thu. Hãy cho biết đó là cảnh thu ở miền quê nào?
- Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ
- Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả
- Nêu những nét chính của phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Soạn văn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố