Quan sát hình 12.8, 12.9 và nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
IV. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC
1/ Quan sát hình 12.8, 12.9 và nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
2/ Lập bảng các đặc điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ so với tế nào nhân thực
Bài làm:
1/Cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
- Tế bào nhân sơ: không có nhân hoàn chỉnh (chỉ có vùng nhân) và không chứa bào quan có màng.
- Tế bào nhân thực: có nhân và các bào quan có màng.
- Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản và thường có kích thước nhỏ, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực
2/
Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực | |
Giống | Đều là tế bào, chứa vật chất di truyền, đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân | |
Kích thước và cấu trúc | Kích thước nhỏ, cấu trúc đơn giản | Kích thước lớn, cấu trức phức tạp |
Màng nhân | Không có màng bao bọc vật chất di truyền | Có màng bao bọc vật chất di truyền |
Hệ thống nội màng | Tế bào không có hệ thống nội màng | Tế bào có hệ thống nội màng |
Bào quan | Không có màng bao bọc các bào quan | Có màng bao bọc các bà quan |
Khung tế bào | Không có khung tế bào | Có khung tế bào |
Xem thêm bài viết khác
- Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
- Nêu tên năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng bếp gas để nấu ăn
- Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài: Bài tập (Chủ đề 9 và 10)
- Quan sát hình 1.5 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên
- Người ta bơm khí vào săm, lốp (vỏ) xe ô tô, xe máy, xe đạp để giảm xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
- Kể tên một số loại nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng, nhiên liệu khí mà em biết.
- Trong các phát biểu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống.