Sau hiệp định Pa-ri, lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam đã có sự thay đổi như thế nào?
Câu 2: Trang 157 – sgk lịch sử 9
Sau hiệp định Pa-ri, lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam đã có sự thay đổi như thế nào?
Bài làm:
Sau Hiệp định Pa-ri, lực lượng giữa ta và địch đã có sự thay đổi có lợi cho ta:
- Lực lượng của Mĩ: Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút hết về nước, làm cho quân đội Sài Gòn mất hết chỗ dựa. Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính giảm đáng kể.
- Lược lượng của ta:
- Trong điều kiện hòa bình, miền Bắc đẩy mạnh sản xuất và xây dựng, tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, tạo điều kiện chi viện cho miền Nam.
- Ở Miền Nam, vùng giải phóng của ta được mơ rộng, sản xuất được đẩy mạnh đã tăng nguồn lực tại chỗ, chiến thắng Phước Long đánh dấu những biến đổi quan trọng trong so sánh lực lượng giữa ta và địch từ sau Hiệp định Pa-ri.
Xem thêm bài viết khác
- Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám được thể hiện ở những điểm nào?
- Giải bài 30 lịch sử 9: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- Tại sao nói: “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc?
- Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có ý nghĩa gì?
- Giải bài 31 lịch sử 9: Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
- Lập bảng niên đại và sự kiện về thắng lợi chung của nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia trên các mặt quân sự và chính trị từ năm 1969 đến năm 1973?
- Giải bài 29 lịch sử 9: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)
- Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám.
- Đảng chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?
- Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên?