Soạn bài đoàn thuyền đánh cá : Mục C hoạt động luyện tập

  • 1 Đánh giá

C. Hoạt động luyện tập

1.Tìm hiểu văn bản.

(1) Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.

.........................................................

2. Ôn tập tổng kết từ vựng.

a. Từ tượng thanh, từ tượng hình.

(1) Nêu khái niệm về từ tượng thanh bà từ tượng hình. Cho ví dụ minh họa.

..................................................

b. Một số phép tu từ

(1) Hoàn thành bảng sau vào vở :

..........................................................................

Bài làm:

1. (1) Bố cục như sau:

  • Ba dòng thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi ức vé bà.
  • Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm ấu thơ gắn liền vđi hình ảnh bếp lửa.
  • Hai khổ tiếp theo: Suy ngẫm của cháu về bà.
  • Khổ cuối: Tinh cảm của ngươi cháu đi xa không nguôi nhớ về bà.

(2) Hình ảnh bếp lửa hiện lên qua những từ ngữ:" Chờn vờn sương sớm/ ấp iu nồng đượm".

Khi nhớ về bếp lửa, nhân vật trữ tình lại thấy “thương bà biết mấy nắng mưa” bởi lẽ hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ.

(3) Hoàn cảnh: Người bà phải làm lụng vất vả, một nắng hai sương, tần tảo sớm hôm chăm sóc cho người cháu của mình những năm tháng khủng khiếp của nạn đói 1945

(4) Tình cảm bà cháu trong bài thơ rất sâu nặng. Tình cảm bà cháu còn gắn liền với tình yêu quê hương đất nước những tháng ngày chiến đấu khắc nghiệt.

(5) Ý nghĩa bếp lửa:

  • Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh bà, nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và cuộc sống gian khổ
  • Bếp lửa là tình cảm yêu thương, bình dị mà thiêng liêng của bà dành cho cháu và tình yêu bà của người cháu
  • Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn…

=>Ngọn lửa giờ đây là ngọn lửa tinh thần, mang một ý nghĩa khái quát. Đó là ngọn lửa của niềm tin, sức sống, là niềm yêu thương của bà.

(6) Thông qua biện pháp tự sự kết hợp miêu tả tác giả đã kể lại những kỉ niệm tuổi thơ của những năm tháng khó khăn bên bà đồng thời cũng thể hiện tình bà cháu thiêng liêng, sự hi sinh của bà dành cho cháu cũng như tình yêu thương của người cháu dành cho bà.

2. Ôn tập tổng kết từ vựng.

(1) Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng dấp, dáng vẻ, trạng thái,... của sự vật. Phần lớn từ tượng hình là từ láy. VD: thăm thẳm, mênh mông, nhấp nhô, khấp khểnh, phập phồng, mấp mô, lẻo khẻo, khệnh khạng...

Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. VD: róc rách, ha hả, hềnh hệch, hu hu...nh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

(2) Tú hú, bìm bịp, chuồn chuồn

(3) Các từ tượng hình là:

  • "chờn vờn": Miêu tả hình ảnh bếp lửa bập bùng mù mờ trong sương sớm
  • "ấp iu": Miêu tả hành động nâng niu chăm sóc của đôi bàn tay
  • "thướt tha": Miêu tả cảnh buổi chiều lúc Thúy Kiều và Kim Trong chia tay, thể hiện cảnh đẹp, yêu kiều như một người con gái nhưng buồn

(4) Các từ tượng thanh:

  • cuồn cuộn, gùn gè: miêu tả sự dữ dội của dòng sông
  • man mác: Miêu tả dòng nước sông Hương
  • nhè nhè: miêu tả tiếng mẹ ru ầu ơ đưa con vào giấc ngủ

b. Điền vào bảng xem: Tại đây

  • 9 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021