-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn bài tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Xung quanh chúng ta, còn khá nhiều trẻ em đang phải đối mặt với cuộc sống rất khó khăn cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng. Ghi chép tóm tắt một số thông tin em đã đọc hoặc đã biết về vấn đề này.
...........................................................................
Bài làm:
1.
- Theo số liệu từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, trong 5 năm từ 2011 đến 2015, cả nước có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em. Tính trung bình, cứ 8 giờ trôi qua lại có một trẻ em Việt Nam bị xâm hại.
- Kết quả Điều tra quốc gia về lao động trẻ em cho thấy, hiện tại Việt Nam có 1,75 triệu lao động trẻ em. Lao động trẻ em tồn tại đặc biệt trong khu vực kinh tế phi chính thức, với khoảng 1,7 triệu trẻ em, trong số đó có đến 34% các em làm việc kéo dài trên 42 giờ/tuần.
2.
- Từ ngữ xưng hô là những từ và ngữ (định danh) được dùng để tự xưng mình và gọi người khác trong các mối quan hệ giao tiếp.
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt bao gồm: xưng hô bằng từ chuyên dụng, xưng hô bằng chức danh, xưng hô bằng tên riêng, xưng hô bằng chức danh kết hợp với tên/ họ tên.
- Các nhân tố chi phối đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô trong giao tiếp: nhân vật giao tiếp; quan hệ liên cá nhân
- Với người có vị thế ngang bằng : thường dùng từ ngữ xưng hô với sắc thái thân mật, lịch sự hay suồng sã.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Soạn VNEN văn 9 bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương ngắn nhất
- Soạn bài làng: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài lặng lẽ Sa Pa: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài chuyện người con gái Nam Xương : Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài đồng chí: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn bài lặng lẽ Sa Pa: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn VNEN văn 9 bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em ngắn nhất
- Soạn bài tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn bài bài thơ về tiểu đội xe không kính: Mục E hoạt động mở rộng tìm tòi
- Soạn bài phong cách Hồ Chí Minh : Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn văn 9 VNEN bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ngắn nhất