Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Câu 1: Trang 81 - sgk Sinh học 7
Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Bài làm:
Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em
- Ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm...
- Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít.
- Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống
- Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ bò sát thường gặp
- Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
- Giải sinh 7 bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
- Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào ? Giải thích?
- Giải bài 41 sinh 7: Chim bồ câu
- Giải bài 24 sinh 7: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Giải bài 58 sinh 7: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước
- Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
- Trong số các đặc điểm chung của ngành Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?