Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
Câu 2: Trang 137 - sgk Sinh học 7
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Bài làm:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
- Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
- Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
- Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
- Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Xem thêm bài viết khác
- Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người
- Giải bài 35 sinh 7: Ếch đồng
- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước
- Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào ? Giải thích?
- Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết
- Thế nào là động vật quý hiếm?
- Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
- Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
- Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay
- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?