Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kỉnh tế xã hội cao hơn ở miền núi Bắc Bộ?
Câu 2: Trang 65 sgk Địa lí 9
Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kỉnh tế - xã hội cao hơn ở miền núi Bắc Bộ?
Bài làm:
Sở dĩ trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kỉnh tế - xã hội cao hơn ở miền núi Bắc Bộ là vì nó có nhiều điều kiện thuận lợi hơn:
Nằm liền kề với vùng đồng bằng sông Hồng, có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao.
Có mặt bằng tương đối bằng phẳng, xây dựng nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị.
Là nơi tập trung nhiều vườn cây công nghiệp như chè, hoa quả và chăn nuôi gia súc.
Khí hậu không quá khắc nghiệt, giao thông vận tải thuận tiện hơn.
Trong khí đó, ở miền núi Bắc Bộ địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, đất đai hạn hẹp nên dân cư thưa thớt hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta?
- Căn cứ vào bảng 17.1, hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
- Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi?
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
- Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng
- Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét : Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999?
- Vì sao cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
- Dựa vào hình 29.1, hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước.
- Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp