Tìm các câu ghép có trong 3 đoạn văn sau và ghi vào bảng nhóm theo mẫu:
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm các câu ghép có trong 3 đoạn văn sau và ghi vào bảng nhóm theo mẫu:
a. (1) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đó thắm thả xuông dòng nước. (2) Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sần từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. (3) Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
(TRẦN HOÀI DƯƠNG)
b. (1) Anh bắt lấy thỏi thóp hồng như bắt lấy một con cá sông. (2) Dưới nhừng nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vầy, quằn quại, giãy lên đành đạch. (3) Nó nghiến răng ken két, nó cường lại anh, nó không chịu khuât phục.
(Theo NGUYÊN NGỌC)
c. (1) Những cánh buồm đi như rong chơi nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chơ đầy hàng hóa. (2) Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp nhừng cánh buồm lên ngược về xuôi.
(Theo BẢNG SƠN)
Bài làm:
Câu ghép | Cách nối các vế câu |
a. Câu 3 | Dấu phẩy, từ nối "rồi" |
b. Câu 3 | Dấu phẩy |
c. Câu 1 | Từ nối "nhưng". |
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát những bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Những người trong ảnh là ai? Họ đang làm gì?
- Giải bài 21A: Trí dũng song toàn
- Giải bài 29C: Ai chăm, ai lười?
- Giải bài 23A: Vì công lí
- Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập)
- Tìm và ghi vào vở những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc có trong đoạn văn sau
- Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em
- Nhớ - viết: Cao Bằng (4 khổ đầu)
- Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "an ninh"?
- Giải bài 23C: Hoàn thiện bài văn kể chuyện
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ quang cảnh ở đâu? Trên mặt đất, trước mặt các nhân vật là những gì?
- Vì sao không thế thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành bằng các từ đồng nghĩa em đã tìm ở bài tập 3?