Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số
Phần tham khảo mở rộng
Dạng 1: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài làm:
I.Phương pháp giải:
Ta tìm TCĐ bằng cách tìm nghiệm của mẫu nhưng không là nghiệm của tử.
Ta tìm TCN bằng cách tính các giới hạn : hoặc $\lim_{x\rightarrow -\infty}=b$.
II.Bài tập vận dụng
Bài tập1: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số .
Bài giải:
Tập xác định D = .
+, Tiệm cận đứng:
;
.
Suy ra đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng là x = 1.
+, Tiệm cận ngang:
= 3 $\Rightarrow y=3$ là tiệm cận ngang.
= 3 $\Rightarrow y=3$ là tiệm cận ngang.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Bài tập 2: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
Bài giải:
TXĐ: D=\{1}.
Ta thấy và $x=1$ cùng là nghiệm của mẫu.
- Hàm số không xác định hai bên tại x=0 nên x=0 không là tiệm cận đứng
- x=1 là nghiệm của mẫu; x=1 không là nghiệm của tử; hàm số xác định hai bên tại x=1. Nên x=1 là tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài: Hàm số mũ. Hàm số Lôgarit
- Giải câu 7 bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Giải câu 1 bài: Phép chia số phức
- Giải câu 3 bài: Phép chia số phức
- Giải câu 4 bài: Tích phân
- Dạng 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=f(x) và y=g(x).
- Giải câu 5 bài: Tích phân
- Giải câu 2 bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
- Giải câu 3 bài 2: Cực trị của hàm số
- Dạng 2: Dùng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức chứa mũ và lôgarit
- Giải câu 1 bài: Ôn tập chương 2
- Đường thẳng đi qua các điểm cực trị