a) Tính momen của ngẫu lực
Câu 6: Trang 118 sgk vật lí 10
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn (Hình 22.6a SGK)
a) Tính momen của ngẫu lực
b) Thanh quay đi một góc . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b SGK). Tính momne ngẫu lực
Bài làm:
a)
Momen ngẫu lực là: M = F.d = 1.4,5. = 0,045 N.m
b)
Cánh tay đòn của ngẫu lực là: d’ = d.cos(30) = 4,5. = 2,25$\sqrt{3}$ cm
Momen ngẫu lực là: M’ = F.d’ = 1. 2,25.$10^{-2}$ = 0,0225 N.m
Xem thêm bài viết khác
- Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của chiếc cân (Hình 18.7)
- Giải bài 12 vật lí 10: Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc
- Giải câu 9 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 214
- Giải câu 6 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình sgk vật lí 10 trang 187
- Hãy lập luận để chứng minh bề mặt phần màng xà phòng còn đọng trên khung dây đồng đã tự co lại để giảm diện tích của nó tới mức nhỏ nhất sgk vật lí 10 trang 198
- Nêu một ví dụ về tính tương đối của vận tốc của chuyển động
- Viết các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và cho biết tính chất của mỗi chuyển động thành phần.
- Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hất dẫn
- Giải câu 9 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó
- Hãy cho biết ý nghĩa của hệ số nở dài α sgk vật lí 10 trang 195
- Tính độ lớn của lực để vật chuyển động với gia tốc