-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm Đại số 6 bài 16: Ước chung và bội chung
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 16: Ước chung và bội chung Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Số x là ước chung của số a và số b nếu:
- A. x ∈ Ư(a) và x ∈ B(b)
- B. x ⊂ Ư(a) và x ⊂ Ư(b)
- C. x ∈ Ư(a) và x ∈ Ư(b)
- D. x ∉ Ư(a) và x ∉ Ư(b)
Câu 2: Số x gọi là bội chung của a, b, c nếu:
- A. x ⋮ a hoặc x ⋮ b hoặc x ⋮ c
- B. x ⋮ a và x ⋮ b
- C. x ⋮ b và x ⋮ c
- D. x ⋮ a và x ⋮ b và x ⋮ c
Câu 3: Tìm ước chung của 9 và 15
- A. {1; 3}
- B. {0; 3}
- C. {1; 5}
- D. {1; 3; 9}
Câu 4: Viết các tập hợp Ư(6), Ư(20), ƯC(6, 20)
- A. Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}; ƯC(6, 20) = {1; 2}
- B. Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 20}; ƯC(6, 20) = {1; 2}
- C. Ư(6) = {1; 2; 3}; Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}; ƯC(6, 20) = {1; 2}
- D. Ư(6) = {1; 2; 4; 6}; Ư(20) = {1; 2; 4; 20}; ƯC(6, 20) = {1; 2; 4}
Câu 5: Chọn câu trả lời sai
- A. 5 ∈ ƯC(55; 110)
- B. 24 ∈ BC(3; 4)
- C. 10 ∉ ƯC(55; 110)
- D. 12 ⊂ BC(3; 4)
Câu 6: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau
- A. 5 Î ƯC ( 4 ; 6 ; 8)
- B. 2 Î ƯC ( 4 ; 6 ; 8 )
- C. 3 Î ƯC ( 4 ; 6 ; 8 )
- D. 4 Î ƯC ( 4 ; 6 ; 8 )
Câu 7: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
- A. 5 Î ƯC ( 12 ; 18 )
- B. 4 Î ƯC ( 12 ; 18)
- C. 6
Î ƯC ( 12 ; 18 )
- D. 9 Î ƯC ( 12 ; 18 )
Câu 8: ƯC của 24 và 30 là :
- A. 5
- B. 8
- C. 4
- D. 6
Câu 9: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
- A. 36 Î BC ( 4 ; 6 ; 8 )
- B. 12 Î BC ( 4 ; 6 ; 8 )
- C. 24 Î BC ( 4 ; 6 ; 8 )
- D. 80 Î BC ( 20 ; 30 )
Câu 10: Số 120 là kết quả của tích nào dưới đây :
- A. 3. 4. 6
- B. 4. 5. 6
- C. 5 . 6 . 7
- D. 3. 5. 6
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 9: Phép trừ phân số
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 13: Ước và bội
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 3: Phân số (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 2: Góc (P1)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 9: Quy tắc chuyển vế
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
- Trắc nghiệm Hình học 6 bài 1: Điểm.Đường thẳng