Trắc nghiệm địa lí 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001- 2005) từ cao xuống thấp lần lượt là
- A.Phía Bắc, phía Nam, miền Trung.
- B. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc.
- C. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam
- D. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung.
Câu 2: Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía nam với vùng kinh té trọng điểm phía bắc là
- A. có nhiều ngành công nghiệp hiện đại, hàm lượng kĩ thuật cao
- B. có lực lượng lao động trình độ cao
- C. có cơ sở hạ tầng tốt
- D. có cửa ngõ thông ra biển
Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?
- A. Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố
- B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh
- C. Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nước
- D. Cố định về ranh giới theo thời gian
Câu 4: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc ( năm 2007)
- A. Bắc NInh
- B. Quảng ninh
- C. Bắc Giang
- D. Hưng Yên
Câu 5: Nguyên nhân chính nào để nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
- A. Tạo ra những tam giác kinh tế phát triển tạo động lực cho khu vực và cả nước
- B. Vì nước ta chưa có các vùng kinh tế trọng điểm
- C. Để nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn.
- D. Để các vùng kinh tế tự phát triển riêng.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, số lượng các tỉnh ( thành phố) thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ( năm 2007) là
- A. 4
- B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 7: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, số lượng các khu kinh tế ven biển thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ( năm 2007) là
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 8: Vùng kinh tế trọng điểm có đóng góp lớn nhất vào GDP của nước ta là
- A. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
- B. vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- C. vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- D. vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 9: Vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng của ngành dịch vụ trong GDP cao nhất là
- A. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và miền Trung.
- B. vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và phía Nam.
- C. vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- D. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam .
Câu 10: Các vùng kinh tế trọng điểm nước ta nằm ở vùng ven biển là do
- A. biển có nhiều thế mạnh kinh tế.
- B. Thuận lợi cho việc xử lí chất thải.
- C. Thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
- D. Là khu vực đông dân.
Câu 11: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển mạnh là do
- A. vị trí địa lí và nguồn lao động dồi dào.
- B. lịch sử phát triển lâu đời và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
- C. giàu tài nguyên và dễ khai thác.
- D. nguồn lao động chất lượng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
Câu 12: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của vùng chủ yếu là do
- A. hậu quả chiến tranh.
- B. thiếu vốn đầu tư.
- C. dân cư thưa thớt.
- D. vị trí địa lí không thuận lợi
Câu 13 : Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
- A. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
- B. Có trữ lượng dầu khí đứng đầu cả nước.
- C. Phạm vi của vùng thay đổi theo thời gian.
- D. Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ?
- A. Là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
- B. Có nhiều điều kiện phát triển kinh tế liên hoàn biển - đảo - đất liền.
- C. Vùng có tiềm lực kinh tế mạnh nhất và trình độ phát triển cao nhất cả nước.
- D. Vùng có số lượng và chất lượng lao động tốt vào loại hàng đầu của cả nước.
Câu 15: Nguyên nhân chính để nước ta phải đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ vì
- A. sản lượng hải sản lớn.
- B. nhiều loài hải sản có giá trị.
- C. nguồn lợi ven bờ đã cạn kiệt.
- D. góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Câu 16: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30,tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( năm 2007) là
- A. Vĩnh Phúc
- B. Phú Thọ
- C. Bắc Ninh
- D. Quảng Ninh
Câu 17: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( năm 2007) là
- A. Long An, cần Thơ
- B. Tiền Giang, Hậu Giang
- C. Long An, Tiền Giang
- D. Long An, An Giang
Câu 18: Điểm tương đồng về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam là
- A. lịch sử khai thác lâu đời, có vị trí thuận lợi.
- B. nguồn lao động với số lượng lớn, công nghiệp phát triển rất sớm.
- C. cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ
- D. tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao nhất
Câu 19: Việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta nhằm mục đích :
- A. Tạo ra hạt nhân phát triển cho từng vùng.
- B. Xoá bớt sự cách biệt về trình độ phát triển giữa các vùng.
- C. Tạo điều kiện để đầu tư có trọng điểm trong khi nguồn vốn của nước ta có hạn.
- D. Thu hút nguồn đầu tư của nước ngoài vào khai thái tài nguyên
Câu 20: Ý nào không phải đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
- A. tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển
- B. có diện tích lớn nhất so với các vùng kinh tế trọng điểm khác
- C. có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn còn cao
- D. tỉ trọng GDP só với cả nước thấp nhất
Câu 21: Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh trọng điểm phía Nam là
- A. than đá và sắt
- B. nước khoáng và vàng
- C. dầu mỏ và khí đốt
- D. đá vôi và than bùn
Câu 22: Biểu hiện nào không thể hiện được vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế phát triển nhát cả nước ?
- A. có tốc dộ tăng tưởng GDP cao nhất cả nước
- B. có tỉ trọng cao nhất trong GDP cả nước
- C. có tỉ trọng xuất khẩu cao nhát cả nước
- D. chiếm tỉ lệ cao về số dân so với cả nước
=> Kiến thức Giải TBĐ địa 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Trắc nghiệm địa lí 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (P2) Trắc nghiệm địa lí 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 33 vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 39 vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (P3)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 18: Đô thị hóa Địa lí (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 35 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 41 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long (P3)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 37 vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 12: Kiểm tra 1 tiết - học kì 2 (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 12 bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo (P3)