Trắc nghiệm GDCD 7 học kì II (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 7 học kì II (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là?
- A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- B. Học trước chơi sau.
- C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
- D. Cả A, B, C.
Câu 2: Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?
- A. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
- B. Quyết tâm vượt khó, kiên trì.
- C. Là, việc cân đối.
- D. Cả A, B, C.
Câu 3: Biểu hiện của người làm việc không khoa học là?
- A. Chơi trước học sau.
- B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook
- C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài.
- D. Cả A, B, C.
Câu 4: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
- A. Không ăn trứng trước khi đi thi
- B. Thắp hương trước lúc đi xa
- C. Xem bói để biết trước tương lai
- D. Yểm bùa
Câu 5: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
- A. Đạo Tin lành.
- B. Đạo Thiên Chúa.
- C. Đạo Phật.
- D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 6: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.
Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?
- A. Đi lễ chùa
- B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên
- C. Chữa bệnh bằng phù phép
- D. Đi lễ nhà thờ
Câu 8: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.
Câu 9: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân
- A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ
- B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ
- C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ
- D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ
Câu 10: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?
- A. Phật giáo.
- B. Thiên Chúa giáo.
- C. Đạo Cao Đài.
- D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 11: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:
- A. Tôn giáo
- B. Tín ngưỡng
- C. Mê tín dị đoan
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Hành vi nào sau đây cần lên án?
- A. Ăn trộm tiền của chùa.
- B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.
- C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.
- D. Cả A,B,C.
Câu 13: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
Câu 14: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
- A. Không ăn trứng trước khi đi thi
- B. Thắp hương trước lúc đi xa
- C. Xem bói để biết trước tương lai
- D. Yểm bùa
Câu 15: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
- A. Đạo Tin lành.
- B. Đạo Thiên Chúa.
- C. Đạo Phật.
- D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 16: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.
Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?
- A. Đi lễ chùa
- B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên
- C. Chữa bệnh bằng phù phép
- D. Đi lễ nhà thờ
Câu 18: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.
Câu 19: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân
- A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ
- B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ
- C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ
- D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ
Câu 20: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?
- A. Phật giáo.
- B. Thiên Chúa giáo.
- C. Đạo Cao Đài.
- D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 21: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là:
- A. Tôn giáo
- B. Tín ngưỡng
- C. Mê tín dị đoan
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22: Hành vi nào sau đây cần lên án?
- A. Ăn trộm tiền của chùa.
- B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.
- C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.
- D. Cả A,B,C.
Câu 23: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Công giáo.
Câu 24: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
- A. Dùng than tổ ong để thay củi, rơm rạ cho đỡ khói bụi.
- B. Bón thật nhiều phân hóa học để cây trồng lên xanh tốt.
- C. Xử lí chất thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
- D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa?
- A. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
- B. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
- C. Lấy cắp cổ vật về nhà.
- D. Cất dấu cổ vật cho bọn buôn lậu.
Câu 26: Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện sự mê tín dị đoan?
- A. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
- B. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao.
- C. Đi lễ chùa.
- D. Đi lễ nhà thờ.
Câu 27: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
- A. Ủy ban nhân dân.
- B. Tòa án nhân dân.
- C. Hội đồng nhân dân.
- D. Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 28: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là:
- A. di tích lịch sử - văn hóa
- B. di sản văn hóa vật thể
- C. di sản văn hóa phi vật thể
- D. danh lam thắng cảnh
Câu 29: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào?
- A. Bảo vật quốc gia
- B. Di sản văn hóa phi vật thể
- C. Di sản thiên nhiên
- D. Di tích lịch sử - văn hóa
Câu 30: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?
- A. Di sản.
- B. Di sản văn hóa.
- C. Di sản văn hóa vật thể.
- D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 31: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
- A. Di sản văn hóa vật thể.
- B. Di sản văn hóa phi vật thể.
- C. Di tích lịch sử.
- D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 32: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
- A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
- B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
- C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
- D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 33: Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?
- A. Di sản văn hóa vật thể.
- B. Di sản văn hóa phi vật thể.
- C. Di tích lịch sử.
- D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 34: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là:
- A. Công dân được tự do làm nghề bói toán.
- B. Công dân có thể theo hoặc không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào.
- C. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình.
- D. Công dân có quyền tự do truyền đạo theo ý mình.
Câu 35: Hành vi nào dưới đây là mê tín dị đoan?
- A. Đi nhà thờ.
- B. Cúng bái, chữa bệnh bằng bùa
- C. Thờ cúng tổ tiên
- D. Thăm cảnh đền, chùa
Câu 36: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính của nhà nước?
- A. Hội đồng nhân dân
- B. Uỷ ban nhân dân
- C. Viện kiểm sát nhân dân
- D. Toà án nhân dân
Câu 37: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây ?
- A. Nghị quyết
- B. Thông tư
- C. Quyết định
- D. Pháp lệnh.
Câu 38: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.
Câu 39: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.
Câu 40: Mùng năm mười bốn hai ba/Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn nói về yếu tố nào?
- A. Tôn giáo.
- B. Tín ngưỡng.
- C. Mê tín dị đoan.
- D. Truyền giáo.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm GDCD 7 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm GDCD 7 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm công dân 7 bài 5: Yêu thương con người
- Trắc nghiệm công dân 7 bài 1: Sống giản dị
- Trắc nghiệm GDCD 7 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm công dân 7 bài 11: Tự tin
- Trắc nghiệm GDCD 7 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm GDCD 7 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm GDCD 7 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm công dân 7 bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa
- Trắc nghiệm công dân 7 bài 8: Khoan dung
- Trắc nghiệm công dân 7 bài 2: Trung thực