Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P3)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 2: Nito- Photpho (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hãy nêu hiện tượng và giải thích tại sao khi cho photpho đỏ và photpho trắng cùng đặt lên 1 thanh sắt, sau đó dùng ngọn lửa đèn cồn hơ nóng lá sắt:

  • A. P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không do P trắng có dạng P còn P đỏ dạng polime
  • B. Cả hai đều bốc cháy vì được cung cấp nhiệt độ
  • C. P đỏ cháy còn P trắng thì không do P trắng có dạng P còn P đỏ dạng polime
  • D. P đỏ chuyển thành P trắng vì được cung cấp nhiệt

Câu 2: Hợp chất HPO$_{4}$ và HNO cùng tác dụng với dãy chất nào sau đây?

  • A. MgO, KOH, NH, Na$_{2}$CO
  • B. KOH, HCl, NH, Na$_{2}$CO
  • C. CuCl, KOH, NH$_{3}$, NaCO$_{3}$
  • D. NaCl, KOH, NaCO$_{3}$, NH$_{3}$

Câu 3: Urê được điều chế từ:

  • A. Khí amoniac và khí cacbonic
  • B. Khí amoniac và axit cácbonic
  • C. Khí cacbonic và amoni hdroxit
  • D. Axit cacbonic và amoni hdroxit

Câu 4: Nhận xét nào sau đây là sai?

  • A. Axit photphoric là chất tinh thể trong suốt, rất háo nước.
  • B. Axit photphoric tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào.
  • C. Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%.
  • D. Dung dịch axit photphoric 85% có màu nâu đỏ.

Câu 5: Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng trong phòng thí nghiệm lọ axit nitric đặc có màu nâu vàng hoặc nâu là do nguyên nhân nào sau?

  • A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu.
  • B. HNO3 tự biến đổi thành hợp chất có màu.
  • C. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng.
  • D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.

Câu 6: Phát biểu sai là

  • A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
  • B. Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion.
  • C. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và axit tương ứng.
  • D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.

Câu 7: Loại phân nào sau đây có độ dinh dưỡng cao nhất?

  • A. (NHSO$_{4}$
  • B. CO(NH
  • C. NHNO$_{3}$
  • D. NHCl

Câu 8: Cho các mệnh đề sau:

(1). Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa

(2). NO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(3). Trong phòng thí nghiệm, HNO được điều chế bằng cách đun nóng NaNO tinh thể với dung dịch

HSO$_{4}$ đặc

(4). Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200C trong lò điện

(5). Phân supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(HPO$_{4})_{2}$

Trong các mệnh đề trên số mệnh đề đúng là:

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 2
  • D. 3

Câu 9: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do

  • A. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính.
  • B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
  • C. có khả năng tạo thành phức chất tan .
  • D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.

Câu 10: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét sai là

  • A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
  • B. Các muối nitrat là chất điện li mạnh, trong dung dịch loãng chúng phân li hoàn toàn thành các ion.
  • C. Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy.
  • D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.

Câu 11: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí gồm N và H đi qua xúc tác Fe, nung nóng để tổng hợp NH$_{3}$ thu được 20,16 lít hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch AlCl$_{3}$ dư thu được m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Giá trị của m là?

  • A. 13
  • B. 2,6
  • C. 5,2
  • D. 3,9

Câu 12: Cho 100 gam dung dịch NHHSO 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)$_{2}$ 13,68% và đun nhẹ. Thể tích khí (đktc) và khối lượng kết tủa thu được là?

  • A. 2,24 lít và 23,3 gam
  • B. 2,24 lít và 18,64 gam
  • C. 1,344 lít và 18,64 gam
  • D. 1,792 lít và 18,64 gam

Câu 13: Để điều chế khí N từ dung dịch NaNO và NH$_{4}$Cl bão hòa thì người ta đun nóng bình cầu như thế nào?

  • A. Ban đầu đun nhẹ, sau đó đun mạnh dần
  • B. Ban đầu đun mạnh, sau đó đun yếu dần
  • C. Đun mạnh liên tục cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
  • D. Ban đầu đun nhẹ, khi có bọt khí thoát ra thì ngừng đun.

Câu 14: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 loãng

  • A. không có hiện tượng gì
  • B. dd có màu xanh, H2 bay ra
  • C. dd có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
  • D. dd có màu xanh, có khí không màu bay ra, bị hoá nâu trong không khí.

Câu 15: Qua phản ứng 8NH+ 3Cl$_{2}$ $\rightarrow $ 8NH$_{4}$Cl+ N$_{2}$

ta có kết luận:

  • A. NH là chất khử, bazo
  • B. NH là chất oxi hóa
  • C. Clo là chất oxi hóa
  • D. Cả A và C để đúng

Câu 16: Dùng 10,08 lít khí hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được m gam NH3:

  • A. 17 gam
  • B. 8,5 gam
  • C. 5,1 gam
  • D. 1,7 gam .

Câu 17: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?

  • A. 4NH3 + 5O2 → 4NO↑ + 6H2O
  • B. NH3 + HCl → NH4Cl
  • C. 8NH3 + 3Cl2 → N2↑ + 6NH4Cl
  • D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2↑+ 3H2O

Câu 18: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dd X có chứa các ion: NH4, SO4, NO3 thì có 23,3 g một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lit (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dd X là:

  • A. 1M và 1M
  • B. 2M và 2M
  • C. 1M và 2M
  • D. 2M và 2M

Câu 19: Nung m bột Cu trong oxi, sau 1 thời gian thu được 29,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm (Cu, CuO, Cu2O). Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 đặc, nóng vừa đủ thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Giá trị của m là:

  • A. 41,6
  • B. 19,2
  • C. 25,6
  • D. 44,8

Câu 20: Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, thì thu được 0,6 mol NO2. Trị số của x là:

  • A. 0,7 mol
  • B. 0,6 mol
  • C. 0,5 mol
  • D. 0,4 mol
Xem đáp án
  • 7 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021