Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 – 1950 (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 – 1950 (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp thể hiện trong các văn kiện lịch sử nào?

  • A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19 - 12 - 1946).
  • B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (22- 12- 1946).
  • C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi ” của Trường Chinh.
  • D. Tất cả các văn kiện trên.

Câu 2: Thực dân Pháp gọi đường nào là "con dường chết" ?

  • A. Đường số 3.
  • B. Đường số 4.
  • C. Đường quốc lộ 1 (đoạn Bắc Giang - Lạng Sơn).
  • D. Đường số 5 Hà Nội - Hải Phòng.

Câu 3: Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì ở Việt Nam?

  • A. “Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước”.
  • B. “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”. " -
  • C..“Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
  • D. “Tập trung quân Âu Phi, mở cuộc tấn công: lên Việt Đắc lần thứ hai”.

Câu 4: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đa quy định đô tuổi được tham gia tuyển chọn vào các lực lượng chiến đấu (chống Pháp) là bao nhiêu ?

  • A. 18 tuổi dến 25 tuổi.
  • B. 17 tuổi đến 35 tuổi.
  • C. 18 tuổi đến 35 tuổi.
  • D. 18 tuổi dến 45 tuổi.

Câu 5: Cuộc chiến đấu ở các đô thị diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  • A. Từ ngày 19 - 12 - 1946 đến 2 - 1947
  • B. Từ ngày 19 - 12 - 1946 đến 10 - 1947,
  • C. Từ ngày 19 – 12 - 1946 đến 12 - 1947.
  • D. Từ ngày 19 - 12 - 1946 đến 8 - 1950,

Câu 6: Trong quá trình kháng chiến chống Pháp 1947 - 1950, Chính phủ ta đã tiến hành các biện pháp gì để giải quyết nhiệm vụ dân chủ ?

  • A. Ban hành sắc lệnh giảm tô 25%.
  • B. Sắc lệnh hoãn nợ, xóa nợ của nông dân với địa chủ.
  • C. Tạm cấp ruộng đất vắng chủ, đất bỏ hoang cho nông dân.
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Điền các địa danh trong chiến dịch Việt Bắc vào chỗ trồng trong câu sau đây: “Trên sông Lô, quân và dân ta phục kích tại...............”

  • A. Khoan Bộ, Bông Lau.
  • B. Khoan Bộ, Đoan Hùng, Bông Lau.
  • C. Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau.
  • D. Đoan Hùng, Bông Lau, Khe Lau.

Câu 8: Chính phủ ta tiến hành cải cách giáo dục vào thời gian nào ?

  • A. Tháng 7/1950.
  • B. Tháng 5/1950.
  • C. Tháng 9/1949.
  • D. Tháng 9/1950.

Câu 9: Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là chiến dịch thực dân Pháp chủ động đánh ta để thực hiện âm mưu tấn công lên Việt Bắc lần hai, đúng hay sai?

  • A. Đúng.
  • B. Sai.

Câu 10: Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị, thành phố nào kìm chân địch lâu nhất?

  • A. Hải phòng, Đà Nẵng.
  • B. Hải Phòng, Huế, Nam Định.
  • C. Hà Nội.
  • D. Vinh.

Câu 11: Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta, nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta là để bảo vệ độc lập và chính quyền giành được. Nêu lên tính chất của cuộc kháng chiến, khẳng định niềm tự hào ân tộc, đó là nội dung của văn kiện nào ?

  • A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19 – 12 - 1946).
  • B. Bản chỉ thị toàn quốc kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng.
  • C. Tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh.
  • D. A và B đúng.

Câu 12: Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950?

  • A. “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”.
  • B. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
  • C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng!”
  • D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.

Câu 13: Tính chất chính nghĩa của cuộc khảng chiến thể hiện 6 điểm nào?

  • A. Nội dung của đường lối kháng chiến của ta.
  • B. Mục đích cuộc khởi nghĩa của ta là chính nghĩa.
  • C. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.
  • D. Chủ trương sách lược của Đảng ta.

Câu 14: lừ lúc bùng nổ đến khi kết thúc chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, thời gian nào dưới đây là đúng?

  • A. Từ ngày 16 - 9 - 1950 đến 22 - 10 - 1950.
  • B. Từ ngày 16 - 8 - 1950 đến 20 - 10 - 1950.
  • C. Từ ngày 16 - 8 - 1950 đến 22 - 10 - 1950.
  • D. Từ ngày 18 - 9 - 1950 đến 20 - 10 - 1950.

Câu 15: Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. ta đã bắn cháy bao nhiêu máy bay địch ?

  • A. 11.
  • B. 16.
  • C. 21.
  • D. 9 .

Câu 16: Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến biểu hiện ở điểm nào?

  • A. Nội dung của đường lối kháng chiến của ta.
  • B. Mục đích cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa.
  • C. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.
  • D. Chủ trương sách lược của Đảng ta.

Câu 17: Trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, thành phố nào đã kìm được chân địch lâu nhất?

  • A. Hà Nội.
  • B. Nam Định.
  • C. Huế.
  • D. Đà Nẵng.

Câu 18: Điền từ còn thiếu vào dấu chấm “Phải phá tan cuộc tấn công ………. của giặc Pháp”.

  • A. mùa đông
  • B. mùa xuân
  • C. mùa hạ
  • D. mùa thu

Câu 19: Sau thắng lợi quân sự ở Việt Bắc (1947), thắng lợi tiếp theo có ý nghĩa

  • A. Thắng lợi về kinh tế - chính trị
  • B. Thắng lợi về chính trị - ngoại giao
  • C. Thắng lợi về ngoại giao - văn hoá giáo dục
  • D. Thăng lợi vê kinh tế - ngoại giao

Câu 20: Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến của ta biểu hiện ở điểm nào?

  • A. Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta.
  • B. Mục đích kháng chiến của Đảng ta.
  • C. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.
  • D. Đường lối kháng chiến của Đảng ta.

Câu 21: Ta đã làm gì để tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài?

  • A. Thực hiện một cuộc tông di chuyển (cơ quan, máy móc...).
  • B. Tiến hành “tiêu thổ để kháng chiến”.
  • C. Xây dựng lực lượng về mọi mặt (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá).
  • D. Câu A, B và C đều đúng.

Câu 22: Đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì?

  • A. Kháng chiến toàn diện.
  • B. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
  • C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
  • D. Toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính.

Câu 23: Vì sao Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc?

  • A. Phá căn cứ địa chính của cả nước, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến Của ta, khoá chặt biên giới Việt Trung.
  • B. Phá hậu phương kháng chiến, triệt phá đường tiếp tế.
  • C. Giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc nhanh chiến tranh.
  • D. Câu A, B, C đều đúng.

Câu 24: Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào?

  • A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
  • B. Chiên dịch Biên giới 1950
  • C. Chiến dịch Tây Bắc 1952
  • D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Câu 25: Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả hai chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?

  • A. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta.
  • B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh.
  • C. Do sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
  • D. Do đường lối kháng chiến chống Pháp đúng đắn.
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 18 những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)


Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 – 1950 (P3) Trắc nghiệm lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 – 1950 (P2)
  • 60 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021