Trắc nghiệm sinh học 7 bài 18: Trai sông
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 bài 18: Trai sông. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
- A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng
- B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
- C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi
- D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 2: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai
- A. Đầu vỏ
- B. Đỉnh vỏ
- C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
- D. Đuôi vỏ
Câu 3: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
- A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
- B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
- C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
- D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
- A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
- B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
- C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
- D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 5: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
- A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
- B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
- C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
- D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
Câu 6: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
- A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
- B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
- C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
- D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Trai lấy mồi ăn bằng cách
- A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
- B. Lọc nước
- C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
- D. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 8: Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào:
- A. Ống hút
- B. Hai đôi tấm miệng
- C. Lỗ miệng
- D. Cơ khép vỏ
Câu 9: Phương pháp tự vệ của trai là
- A. tiết chất độc từ áo trai.
- B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
- C. co chân, khép vỏ.
- D. Cả A và C đều đúng.
Câu 10: Trai lọc nước
- A. 10 lít một ngày đêm
- B. 20 lít một ngày đêm
- C. 30 lít một ngày đêm
- D. 40 lít một ngày đêm
Câu 11: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
- A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
- B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
- C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
- D. A và B đúng.
Câu 12: Trai di chuyển được là nhờ
- A. Chân trai thò ra thụt vào
- B. Động tác đóng mở vỏ trai
- C. Hình thành chân giả
- D. Cả a và b đúng
Câu 13: Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
- A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
- B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
- C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.
- D. Cả A và B đều đúng.
Câu 14: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để
- A. Lấy thức ăn
- B. Lẩn trốn kẻ thù
- C. Phát tán nòi giống
- D. Kí sinh
Câu 15: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
- A. Lớp ngoài của tấm miệng.
- B. Lớp trong của tấm miệng.
- C. Lớp trong của áo trai.
- D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 16: Ngọc trai được tạo thành ở
- A. Lớp sừng
- B. Lớp xà cừ
- C. Thân
- D. Ống thoát
Câu 17: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
- A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
- B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
- C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
- D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 18: Trai sông có vai trò trong việc:
- A. Làm sạch nước
- B. Tạo thức ăn cho các loài cá trong nước
- C. Kí sin trên cá con làm chết cá
- D. Cả B và C
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 3: Các ngành giun (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 7 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 4: Trùng roi
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
- Trắc nghiệm sinh học 7 chương 2: Ngành ruột khoang
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 13: Giun đũa
- Trắc nghiệm sinh học 7 bài 8: Thủy tức