Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Phân số là phân số tối giản khi ƯC(a; b) bằng
- A. {1; -1}
- B. {2}
- C. {1; 2}
- D. {1; 2; 3}
Câu 2: Đâu là hình ảnh một mặt phẳng?
- A. Mặt bàn
- B. Ô tô
- C. Quả bóng
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Tìm số nguyên x biết
- A. x ∈ {−3; −2; −1}
- B. x ∈ {−4; −3; −2; −1}
- C. x ∈ {−3; −2}
- D. x ∈ {−3; −2; −1; 0}
Câu 4: Cho ba tia chung gốc Ox; Oy; Oz thỏa mãn =130∘; $\widehat{yOz}$ =120∘; $\widehat{zOX}$ = 110∘. Chọn câu đúng.
- A. Tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz.
- B. Tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz.
- C. Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
- D. Tia Oz không nằm giữa hai tia Oy và Ox
Câu 5: Phép nhân phân số có những tính chất nào ?
- A. Tính chất giao hoán
- B. Tính chất kết hợp
- C. TÍnh chất nhân phân phối
- D. Tât cả các tính chất trên
Câu 6: Cho = 125∘, Oz sao cho $\widehat{yOz}$ = 35∘. Có bao nhiêu cách vẽ tia Oz? Tính $\widehat{xOz}$ trong từng trường hợp đó.
- A. Có hai cách; = 90∘ hoặc = 160∘
- B. Có hai cách; = 90∘ hoặc = 150∘
- C. Có một cách; = 90∘
- D. Có một cách; = 90∘
Câu 7: Cho P = . Chọn câu đúng.
- A. P > 1
- B. P > 2
- C. P < 1
- D. P < 0
Câu 8: Tính hợp lí A = ta được
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Cho ba điểm M; N; P không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng d. Biết rằng đường thằng d cắt đoạn MN nhưng không cắt đoạn MN. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
- A. Hai điểm M; P nằm cùng phía đối với đường thẳng d.
- B. Hai điểm M; N nằm khác phía đối với đường thẳng d.
- C. Điểm N và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d.
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B chảy một mình thì mất 3 giờ đầy bể, vòi C thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
- A. 4 giờ
- B. 3 giờ
- C. 1 giờ
- D. 2 giờ
Câu 11: Có bao nhiêu phân số lớn hơn 16 nhưng nhỏ hơn 14 mà có tử số là 5.
- A. 9
- B. 10
- C. 11
- D. 12
Câu 12: Cho n điểm A1; A2; . . . ; An theo thứ tự trên đường thẳng xy và điểm M nằm ngoài đường thẳng xy. Nối M với n điểm đó ta đếm được 55 tam giác. Vậy giá trị của n là:
- A. 10
- B. 11
- C. 12
- D. 15
Câu 14: Phép nhân phân số có những tính chất nào?
- A. Tính chất giao hoán
- B. Tính chất kết hợp
- C. Tính chất nhân phân phối
- D. Tất cả các tính chất trên
Câu 15: Cho AB = 6cm Vẽ đường tròn (A; 4cm) và (B; 3cm); hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Gọi F là giao điểm của (A; 4cm) và AB; E là giao điểm của (B; 3cm) và AB. Tính AC; BD
- A. AC = 3cm; BD = 4cm
- B. AC = 4cm; BD = 3cm
- C. AC = 4cm; BD = 4cm
- D. AC = 3cm; BD = 3cm
Câu 16: Số các số nguyên x để có giá trị là số nguyên là:
- A. 1
- B. 4
- C. 2
- D. 3
Câu 17: Cho 5 điểm A; B; C; D; E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba trong 5 điểm trên?
- A. 9
- B. 10
- C. 8
- D. 7
Câu 18: Một cửa hàng có hai thùng dầu. Biết 23 số dầu ở thùng thứ nhất là 28 lít dầu, số dầu ở thùng thứ hai là 48 lít dầu. Hỏi cả hai thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- A. 124 lít
- B. 102 lít
- C. 92 lít
- D. 100 lít
Câu 19: Một cửa hàng nhập về 42kg bột mì. Cửa hàng đã bán hết số bột mì đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam bột mì?
- A. 12kg
- B. 18kg
- C. 25kg
- D. 30kg
Câu 20: Chọn câu sai:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 21: Viết phân số dưới dạng số thập phân ta được
- A. 0,131
- B. 0,1331
- C. 1,31
- D. 0,0131
Câu 22: Cho hai góc kề bù ; $\widehat{BOC}$. Vẽ tia phân giác OM của góc $\widehat{BOA}$. Biết số đo góc $\widehat{MOC}$ gấp 5 lần số đo góc $\widehat{AOM}$. Tính số đo góc $\widehat{BOC}$
- A. 120∘
- B. 130∘
- C. 60∘
- D. 90∘
Câu 23: Tìm x biết x - 15 = 2 + −34
- A. x = 2120
- B. x = 2920
- C. x = −310
- D. x = −910
Câu 24: Cho và $\widehat{yOz}$ là hai góc kề bù. Biết =120∘ và tia Ot là tia phân giác của $\widehat{yOz}$. Tính số đo góc $\widehat{xOt}$
- A. 140∘
- B. 150∘
- C. 90∘
- D. 120∘
Câu 25: Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
- A. 3
- B. 6
- C. 15
- D. 18
Câu 26: Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A. Hai góc tù là hai góc kề nhau.
- B. Cho 3 tia chung gốc Ox; Oy; Oz, ta luôn có: + $\widehat{yOz}$ = $\widehat{xOz}$
- C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: + $\widehat{yOm}$ = $\widehat{mOn}$
- D. Nếu và $\widehat{B}$ là hai góc bù nhau thì +$\widehat{B}$=90∘.
Câu 27: Một người gửi tiết kiệm 15.000.000 đồng với lãi suất 0, 6% một tháng thì sau một tháng người đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?
- A. 15.090.000 đồng
- B. 15.080.000 đồng
- C. 15.085.000 đồng
- D. 15.100.000 đồng.
Câu 28: Đường tròn (A; 2cm) và đường tròn (B; 2cm) cắt nhau tại hai điểm C; D. Khi đó đường tròn (C; 2cm) đi qua điểm nào dưới đây?
- A. Điểm A
- B. Điểm B
- C. Cả điểm A và điểm B
- D. Không đi qua điểm nào trong ba điểm A; B; D
Câu 29: Cho các phân số Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số trên tối giản.
- A. 35
- B. 34
- C. 37
- D. 36
Câu 30: Cho các góc sau = 30∘; $\widehat{B}$ = 60∘; $\widehat{C}$ =110∘; $\widehat{D}$ = 90∘. Chọn câu sai
- A. < $\widehat{D}$
- B. < $\widehat{D}$
- C. < $\widehat{B}$
- D. < $\widehat{C}$
Câu 31: Phân số nào dưới đây bằng với phân số ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 32: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Hai đường tròn tâm A; B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K; I. Chọn câu đúng.
- A. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB
- B. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AK
- C. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BK
- D. AI = 3 cm
Câu 33: Cho các phân số: . Số cặp phân số bằng nhau trong những phân số trên là:
- A. 4
- B. 1
- C. 3
- D. 2
Câu 34: Biết số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh giỏi?
- A. 12 học sinh giỏi
- B. 15 học sinh giỏi
- C. 14 học sinh giỏi
- D. 20 học sinh giỏi
Câu 35: Cho =96∘. A là một điểm nằm trong góc . Biết $\widehat{BOA}$=40∘. Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính $\widehat{COD}$
- A. 123∘
- B. 125∘
- C. 134∘
- D. 124∘
Câu 36: Mẫu số chung của các phân số là
- A. 180
- B. 500
- C. 750
- D. 450
Câu 37: Cho hai góc kề bù và $\widehat{yOz}$ sao cho . Gọi Ot là tia phân giác của , vẽ tia Om trong góc $\widehat{yOz}$ sao cho $\widehat{tOm}$=90∘. Tính $\widehat{yOm}$.
- A. 30∘
- B. 40∘
- C. 35∘
- D. 60∘
Câu 38: Tìm x biết
- A. x = 10
- B. x = −10
- C. x = 5
- D. x = 6
Câu 39: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết = m∘, $\widehat{xOm}$ =n∘, khi đó số đo của $\widehat{mOy}$ là:
- A. m∘+n∘
- B. m∘−n∘
- C. n∘−m∘
- D. m∘
Câu 40: Tổng các số a; b; c thỏa mãn là:
- A. 1161
- B. −1125
- C. −1053
- D. 1089
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 14: Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố
- Trắc nghiệm toán 6 đại số chương 1: Ôn tập bổ túc về số tự nhiên (P3)
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Trắc nghiệm Số học 6 bài 7: Phép cộng phân số
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 16: Ước chung và bội chung
- Trắc nghiệm toán 6 hình học chương 2: Góc (P2)
- Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 2: Góc
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Trắc nghiệm Đại số 6 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm Toán 6 học kì II (P2)