Trắc nghiệm vật lí 11 chương 1: Điện tích, điện trường (P4)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 11 chương 1: Điện tích, điện trường (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
- A. V/m
- B. V.m
- C. V/m
- D. V.m
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
- A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
- B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
- C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
- D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là.
- A. E = 0 V/m.
- B. E = 5000 V/m.
- C. E = 10000 V/m.
- D. E = 20000 V/m.
Câu 4: Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q1 = -9.10C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích q2 = 4.10C nằm cách gốc tọa độ 20cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ điện trường tại đó bằng không là
- A. 30cm
- B. 40cm
- C. 50cm
- D. 60cm
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu ( ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
- A. 5N
- B. 25N
- C. 30N
- D. 45N
Câu 6: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc α. Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
- A. α = 0°
- B. α = 45°
- C. α = 60°
- D. 90°
Câu 7: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5 m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9 mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng -3 μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu:
- A. q1 = -6,8 μC ; q2 = 3,8 μC.
- B. q1 = 4 μC ; q2 = -7 μC.
- C. q1 = -1,34 μC ; q2 = -4,66 μC.
- D. q1 = 2,3 μC ; q2 = -5,3 μC.
Câu 8: Cho 2 điện tích nằm ở hai điểm A và B, có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương:
- A. vuông góc với đường trung trực của AB.
- B. trùng với đường trung trực của AB.
- C. trùng với đường thẳng nối A và B.
- D. tạo với đường thẳng nối A và B một góc 45°.
Câu 9: Đường sức điện cho biết:
- A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
- B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
- C. độ lớn của điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
- D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Câu 10: Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q1 = q3 = 2.10C và q2 = -4.10 C. Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.
- A. -4.10C
- B. 3.10C
- C. -2,5.10C
- D. 5.10C
Câu 11: Đặt một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E . Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích như thế nào?
- A. Luôn cùng hướng với E
- B. Vuông gốc với E
- C. Luôn ngược hướng với E
- D. Không có trường hợp nào E
Câu 12: Điện tích điểm là
- A. vật có kích thước rất nhỏ.
- B. vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
- C. vật chứa rất ít điện tích.
- D. điểm phát ra điện tích.
Câu 13: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa hai vật sẽ:
- A. tăng lên 2 lần.
- B. giảm đi 2 lần.
- C. tăng lên 4 lần.
- D. giảm đi 4 lần.
Câu 14: Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10 C, q2 = 10 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
- A. ≈ 0,23 kg.
- B. ≈ 0,46 kg.
- C. ≈ 2,3 kg.
- D. ≈ 4,6 kg.
Câu 15: Giá trị điện dung cảu tụ xoay thay đổi là do:
- A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
- B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
- C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
- D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
Câu 16: Ba điện tích điểm q1 = 4.10 C; q2 = -4.10 C; q3 = 5.10 C đặt trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của tam giác đều cạnh a = 2 cm. Xác định các véc tơ lực tác dụng lên ba điện tích.
- A. F1 = F2 = 50.10 N; F3 = 45.10 N
- B. F1 = F2 = 70,3.10 N; F3 = 45.10 N
- C. F1 = F2 = 45.10 N; F3 = 41,2.10 N
- D. F1 = F2 = 41,2.10 N; F3 = 45.10 N
Câu 17: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích tụ:
- A. Tăng 16 lần.
- B. Tăng 4 lần.
- C. Tăng 2 lần.
- D. Không đổi.
Câu 18: Hai điện tích q1 = 4.10C và q2 = - 4.10C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10$^{-7}$ C đặt tại trung điểm O của AB là
- A. 0 N
- B. 0,36 N
- C. 36 N
- D. 0,09 N
Câu 19: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10 g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài ℓ = 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 60° so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s. Tìm q.
- A. 2.10 C.
- B. 2,5.10
- C. C. 10 C.
- D. 1,5.10 C.
Câu 20: Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu A và B của hai dây cùng độ dài OA, OB có đầu O chung được giữ cố định trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu hoả (có khối lượng riêng ρ0 và hằng số điện môi ε = 4). Biết rằng so với trường hợp trong chân không góc AOB không thay đổi và gọi ρ là khối lượng riêng của hai quả cầu. Hãy tính tỷ số . Biết hai sợi dây OA, OB không co dãn và có khối lượng không đáng kể.
- A. 4/3
- B. 3/2
- C. 2
- D. 1/3
Câu 21: Một quả câu tích điện có khối lượng 0,1g nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đứng cạnh nhau d = 1 cm. Khi hai bản tụ được nối với hiệu điện thế U = 1000 V thì dây treo quả cầu lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 10°. Điện tích của quả cầu bằng
- A. q0 = 1,33.10 C
- B. q0 = 1,31.10 C
- C. q0 = 1,13.10 C
- D. q0 = 1,76.10 C
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
- Trắc nghiệm vật lý 11 Đề kiểm tra học kì I
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 20: Lực từ Cảm ứng từ (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 1: Điện tích. Định luật Cu lông (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 2: Dòng điện không đổi (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 26: Khúc xạ ánh sáng
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 6: Tụ điện (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (P1)