Trắc nghiệm vật lý 11 bài 25: Tự cảm (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 25: Tự cảm (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1=1,2A đến I2=0,4A trong thời gian 0,2s. Ống dây có hệ số tự cảm L=0,4H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
- A. 0,8V
- B. 1,6V
- C. 2,4V
- D. 3,2V
Câu 2: Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là
- A. 0,03V
- B. 0,04V
- C. 0,05V
- D. 0,06V
Câu 3: Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó
- A. tăng μ lần
- B. giảm μ lần
- C. không thay đổi
- D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ vào bản chất của vật liệu từ
Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng?
- A. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
- B. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy trong mạch
- C. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
- D. Suất điện động tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào độ tự cảm của ống dây
Câu 5: Gọi N là số vòng dây, l là chiều dài, V là thể tích của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dâu đặt trong không khí là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Đơn vị của độ tự cảm là
- A. vôn (V)
- B. henry (H)
- C. tesla (T)
- D. vêbe (Wb).
Câu 7: Khi có dòng điện 1A chạy qua ống dây có 10 vòng thì từ thông qua ống dây là 0,8Wb. Hệ số độ tự cảm của ống dây là
- A. 80H
- B. 0,008H
- C. 0,8H
- D. 0,08H
Câu 8: Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 9: Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5s đầu dòng điện tăng từ 0,1A đến 0,2A; 0,3s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s sau đó dòng điện tăng từ 0,3A đến 0,4A. So sánh độ lớn nhất suất điện động tự cảm trong mạch ta có
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Biết rằng cứ trong thời gian s thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một lượng là 1A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 11,2V. ĐỘ tự cảm của cuộn dây bằng
- A. 0,015H
- B. 0,050H
- C. 0,011H
- D. 0,022H
Câu 11: Một ống dây có hệ số tự cảm là L. Cho dòng điện qua ống dây biến thiên một lượng trong thời gian $\Delta t$ thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
- A.
- B. e=L.I
- C.
- D.
Câu 12: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống dây là 10 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là
- A. 0,251
- B. H
- C. mH
- D. 2,51mH
Câu 13: Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để
- A. tăng điện trở của ống dây
- B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây
- C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
- D. tăng độ tự cảm của ống dây
Câu 14: Một ống dây được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như hình bên. Suất điện động tự cảm trong ống sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05s là
- A. 0V
- B. 5V
- C. 0,251V
- D. 1000V
Câu 15: Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều.
- C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
- D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện.
Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01H, có dòng điện I=5A chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là:
- A. 0,250J
- B. 0,125J
- C. 0,050J
- D. 0,025J
Câu 17: Cho dòng điện (A) qua cuộn dây có độ tự cảm L=0,5 mH. Suất điện động tự cảm trung bình trong cuộn dây từ thời điểm $t_{1}=\frac{1}{100}$s đến $t_{2}=\frac{1}{200}$s bằng
- A. 0,1V
- B. 0,2V
- C. 0,4V
- D. 0,02V
Câu 18: Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí gì?
- A. cho biết số vòng dây của ống dây là lớn hay nhỏ
- B. cho biết thế tích của ống dây là lớn hơn hay nhỏ
- C. cho biết từ trường sinh ra là lớn hay nhỏ khi có dòng điện di qua
- D. cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua
Câu 19: Gọi N là số vòng dây, l là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dâu đặt trong không khí là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Trắc nghiệm vật lý 11 bài 25: Tự cảm (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang (P1)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 33: Kính hiển vi
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 20: Lực từ Cảm ứng từ (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Bài tập cuối chương I
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 2: Dòng điện không đổi (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 1: Điện tích, điện trường (P2)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 11 Đề kiểm tra học kì I
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P2)