Trắc nghiệm vật lý 11 bài 13: Dòng điện trong kim loại
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 13: Dòng Dòng điện trong kim loại . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Môi trường dẫn điện đồng nhất là môi trường
- A. chỉ có hạt tải điện là các electron
- B. dẫn điện trung hoà điện
- C. có mật độ của từng loại hạt tải điện phân bố đều
- D. các hạt tải điện chỉ chuyển động theo cùng một hướng
Câu 2: Các electron trong kim loại sau khi tách khỏi nguyên tử sẽ chuyển động
- A. thẳng với vận tốc nhỏ
- B. nhanh chậm tuỳ theo nhiệt độ
- C. và sing ra dòng điện
- D. hỗn loạn với vận tốc rất lớn
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Hạt tải điện trong kim loại là electron
- B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
- C. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm
- D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt
Câu 4: Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do
- A. các electron tự do chuyển động hỗn loạn
- B. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng
- C. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất.
- D. mật độ electron trong kim loại nhỏ.
Câu 5: Điện trở suất kim loại phụ thuộc nhiệt độ theo
- A. hàm số bậc nhất
- B. hàm số bậc hai
- C. hàm số mũ
- D. hàm logarit
Câu 6: Chọn phát biểu đúng.
Một sợi dây đòng có điện trở 70Ω ở nhiệt độ C. Điện trở của dây đó ở nhiệt độ $400^{\circ}$C. sẽ
- A. vẫn là 70Ω
- B. nhỏ hơn 70Ω
- C. lớn hơn 70Ω
- D. lớn hơn gấp hai lần 70Ω
Câu 7: Một dây bạch kim ở 20oC có điện trở suất Ω.m. Biết điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ từ 0o đến $2000^{\circ}$C tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng $3,9.10^{-3}K^{-1}$. Điện trở suất của dây bạch kim này ở $1680^{\circ}$C là
- A. Ω.m
- B. Ω.m
- C. Ω.m
- D. Ω.m
Câu 8: Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là V/K, điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở RG = 20Ω. Đặt một mối hàn của cắp nhiệt điện này trong không khí ở $24^{\circ}$C và đưa mối hàn thứ hai vào trong lò điện thì thấy cường độ dòng điện qua điện kế G là 1,52mA. Nhiệt độ trong lò điện khi đó là:
- A. C
- B. C
- C. C
- D. C
Câu 9: Một dây dẫn làm bằng kim loại có hệ số nhiệt điện trở là , điện trở suất to ở nhiệt độ $\rho _{0}$. Điện trở của kim loại này ở nhiệt độ t là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 10: Tìm phát biểu sai khi nói về tính chất dẫn điện của kim loại
- A. Kim loại là chất dẫn điện tốt
- B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm ở bất kì nhiệt độ nào.
- C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ
- D. Điện trở suất của kim loại nhỏ, nhỏ hơn 107Ω.m
Câu 11: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là do năng lượng
- A. của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (+) khi va chạm
- B. dao động của ion (+) truyền cho electron khi va chạm
- C. của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm
- D. của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm
Câu 12: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
- A. không tăng
- B. tăng lên
- C. giảm đi
D. giảm sau đó tăng
Câu 13: Hệ số nhiệt điện trở của mỗi kim loại phụ thuộc vào?
- A. Nhiệt độ của điện trở
- B. Cường độ dòng điện qua điện trở
- C. hiệu điện thế hai đầu điện trở
- D. điện trở suất kim loại
Câu 14: Một bóng đèn có dây tóc bằng vonfam khi cháy sáng sẽ có điện trở
- A. không đổi
- B. tăng
- C. giảm
- D. giảm rồi tăng
Câu 15: Hạt tải điện là
- A. các electron có trong kim loại
- B. các điện tích tự do tham gia dẫn điện
- C. các electron có trong mỗi nguyên tử
- D. các điện tích liên kết trong môi trường
Câu 16: Khi nói về kim loại câu nào dưới đây là sai?
- A. Kim loại chỉ tồn tại ở trạng thái rắn
- B. Kim loại có khả năng uốn dẻo
- C. Trong kim loại có nhiều electron tự do
- D. Kim loại là chất dẫn điện
Câu 17: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất
- A. khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
- B. khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
- C. giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau
- D. giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau
Câu 18: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
- A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường
- B. các electron tự do ngược chiều với chiều điện trường
- C. các ion, electron trong điện trường
- D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 19: Chọn phát điểu đúng
- A. Khi có điện trường đặt vào hai đầu dây kim loại, các electron sẽ chuyển dời có hướng cùng chiều với điện trường.
- B. Kim loại dẫn điện tốt vì trong kim loại được cấu tạo bởi các electron tự do
- C. Các electron tự do sẽ chuyển dời có hướng, cùng chiều với chiều điện trường đặt vào kim loại.
- D. Khi nhiệt độ của kim loại càng cao, điện trở suất của nó càng tăng.
Câu 20: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do
- A. chuyển động vì nhiệt của electron tăng lên
- B. chuyển động định hướng của electron tăng lên
- C. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên
- D. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi
Câu 21: Biết suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện có một đầu được nhúng vào nước đá đang tan và một đầu vào hơi nước sôi là V. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là
- A. V/K
- B. V/K
- C. V/K
- D. V/K
Câu 22: Một bóng đèn 220V-75W có dây tóc làm bằng vonfam. Điện trở của dây tóc đèn ở C là 120Ω. Biết điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở là $4,5.10^{-3}K^{-1}$.Nhiệt độ của dây tóc bóng tóc bóng đèn khi sáng bình thường là
- A. C
- B. C
- C. C
- D. C
=> Kiến thức Giải bài 13 vật lí 11: Dòng điện trong kim loại
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 2: Dòng điện không đổi (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 3: Dòng điện trong các môi trường (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (P1)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 4: Từ trường (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 11 chương 1: Điện tích, điện trường (P4)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 8: Điện năng – Công suất điện (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 11 bài 14: Dòng điện trong chất điện phân