Trắc nghiệm vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chiếu một chùm tia X đơn sắc vào một lá kim loại thì thấy lá kim loại tích điện. Dùng một tĩnh điện kế một đầu nối với lá kim loại, đầu còn lại nói với đất thì thấy tĩnh điện kế chỉ hiệu điện thế U = 1500 V, Công thoát của electrôn khỏi kim loại là A = 3,54 eV. Bước sóng 2 của tia X bằng

  • A. 128 pm
  • B. 825 pm.
  • C. 12,8 pm.
  • D. 82,5 pm.

Câu 2: Hiện tượng không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng là hiện tượng

  • A. quang điện ngoài
  • B. quang điện trong
  • C. nhiễu xạ ánh sáng
  • D. tạo thành quang phổ vạch của nguyên từ Hyđrô

Câu 3: Dòng điện đi qua ống Cu-lít-giơ là 3,2 mA. Trong một phút số electron đến đập vào anot là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Giới hạn quang dẫn của chất CdS là 0,9 μm. Năng lượng tối thiểu của photon ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn CdS là

  • A. 0,56 eV
  • B. 1,12 eV
  • C. 1,38 eV
  • D. 2,20 eV

Câu 5: Trong hiện tượng quang điện, các êlectron ở bề mặt kim loại khi hấp thu ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện $\lambda _{0}$ sẽ bật ra ngoài bề mặt kim loại với tốc độ cực đại. Biết khi hấp thụ năng lượng phôtôn ánh sáng, êlectron sẽ dùng năng lượng này để thực hiện công thoát A, phần còn lại biên thành động năng ban đầu cực đại. Lần lượt chiếu vào các mặt kim loại bức xạ có bước sóng $\lambda _{1}=0,4$um, $\lambda _{2}=0,6$um thì vận tốc ban đầu cực đại của e bắn ra khác nhau 2,5 lần. $\lambda _{0}$ bằng

  • A. 0,612 um
  • B. 0,663 um
  • C. 0,702 um
  • D. 0,687 um

Câu 6: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 4μm. Năng lượng kích hoạt của chất đó là

  • A. J
  • B. J
  • C. J
  • D. J

Câu 7: Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có công thoát A; giới hạn quang điện nm. Khi chiếu vào catôt đồng thời hai bức xạ điện từ có bước sóng $\lambda _{1}= 0.489$um tìm và $\lambda _{2} = 0.522$um thì vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện bằng

  • A. $0.308.10^{6}m/s
  • B. $3,8.10^{6}m/s
  • C. m/s
  • D. m/s

Câu 8: Gọi h là hằng số Plăng; c là vận tốc ánh sáng. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng vào tế bào quang điện. Biết hiệu suất quang điện là H và công suất của chùm bức xạ chiếu tới catôt là P. Cường độ dòng điện bão hòa xuất hiện trong mạch là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 9: Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là Hz. Coi êlectron thoát ra khỏi catôt có vận tốc ban đầu không đáng kể, hiệu điện thế giữa anôt và catôt bằng

  • A. 14421,37 V
  • B. 11434,87 V
  • C. 12451,67 V
  • D. 12421,87 V

Câu 10: Hiện tượng quang điện trong

  • A. là hiện tượng êlectron hấp thụ photon có năng lựng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.
  • B. hiện tượng êlectron chuyển động nhanh hơn khi hấp thụ photon.
  • C. xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.
  • D. xảy ra với ánh sáng có bước sóng lớn hơn một giá trị nào đó.

Câu 11: Chiếu bức xạ có bước sóng vào tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là $33,125.10^{-20}$ J. Cho biết giới hạn quang điện của kim loại làm catôt là 0,6 um. Bước sóng bằng bao nhiêu?

  • A. m.
  • B. 400nm.
  • C. 5000
  • D. 0,45 um.

Câu 12: Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong chất phát quang. Muốn một chất phát quang phát ra bức xạ có bước sóng λ, cần chiếu vào chất đó bức xạ có

  • A. tần số nhỏ hơn c/λ
  • B. tần số nhỏ hơn v/λ
  • C. tần số lớn hơn v/λ
  • D. tần số lớn hơn c/λ

Câu 13: Hiệu suất lượng tử được tính bằng tỉ số của số êlectron bật ra khỏi kim loại và số phôtôn chiếu tới kim loại trong một giây. Chiếu bức xạ có bước sóng um với công suất P = 1,2W vào bề mặt tấm kim loại thì trong một giây có $1.25.10 êlectron bật ra khỏi kim loại. Tính hiệu suất lượng tử của hiện

tượng quang điện.

  • A. 0,37%
  • B. 0,425%
  • C. 0,55%
  • D. 0,65%

Câu 14: Trong ống Cu-lít-giơ, để có tia X, người ta tạo ra chùm electron nhanh bắn vào một khối chất

  • A. rắn có khối lượng riêng lớn
  • B. rắn có khối lượng riêng nhỏ
  • C. rắn, lỏng hoặc khí bất kì
  • D. khí có áp suất cao

Câu 15: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là 10 kV. Khi êlectron đập vào đối catốt sẽ truyền cho đối catôt nhiệt lượng băng 7500 ecV, Biết C, năng lượng của tia X phát ra bằng

  • A. J
  • B. J
  • C. J
  • D. J

Câu 16: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?

  • A. Pin nhiệt điện.
  • B. Đèn LED.
  • C. Quang trở.
  • D.Tế bào quang điện.

Câu 17: Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit-giơ là thì tốc độ của các êlectron khi đập vào anôt là $v_{1}$. Khi hiệu điện thế là $U_{2}$ thì tốc độ của các êlectron khi đập vào anôt là $v_{2}= 2v_{1}$. Bỏ qua động năng của các êlectron khi vừa bật ra khỏi catôt, khẳng định nảo sau đây đúng?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 18: Tốc độ của các electron khi đập vào anot của một ống Cu-lít-gio là 45000km/s. Biết kg; $e=1,6.10^{-19}$C. Để tăng tốc độ này thêm 5000km/s phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống bao nhiêu?

  • A. 1350V
  • B. 1540V
  • C. 960V
  • D. 2480V

Câu 19: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f cào catot của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Giá trị của k là

  • A. 8
  • B.
  • C.
  • D. 4

Câu 20: Một ống rowonwghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là m. Để tăng độ cứng của tia X nghĩa là giảm bước sóng của nó, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm $\Delta U=3300$V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó

  • A. m
  • B. m
  • C. m
  • D. m
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 31 vật lí 12: Hiện tượng quang điện trong


Trắc nghiệm vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong (P1)
  • 55 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021