Trình bày các cơ chế và vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá
Câu 4: Trang 125 - sgk Sinh học 12
Trình bày các cơ chế và vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá.
Bài làm:
Câu 4: . -
- Cách li trước hợp tử
- Cách li nơi ở (sinh cảnh): Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng những cá thể của các loài có họ hàng gần gũi nhưng sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
- Cách li tập tính: Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa chúng thường không giao phối với nhau.
- Cách li thời gian (mùa vụ): Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.
- Cách li cơ học: Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Ví dụ, các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
- Cách li sau hợp tử
- Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Xem thêm bài viết khác
- Gen là gì? Cho ví dụ minh họa
- Mã di truyền có đặc điểm gì?
- Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần làm như thế nào?
- Trong phép lai một tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 trội : 1 lặn thì cần có các điều kiện gì?
- Hãy tìm một số bằng chứng ở mức độ sinh học phân tử đế chứng minh mọi sinh vật trên Trái Đất đều có chung một nguồn gốc
- Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường đa bội hoá
- Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:
- Những phân tích di truyền tế bào học cho biết rằng, có 2 loài chuối khác nhau:
- Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của sinh vật có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường?
- Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN?
- Giải câu 4 bài 16 Sinh học 12 trang 70
- Nêu một số cơ chế phát sinh đôt biến gen