Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm?
Câu 2: Trang 200 – sgk địa lí 12
Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm?
Bài làm:
Đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, nước ta hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm:
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: gồm các tỉnh/thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: gồm các tỉnh/thành phố Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: gồm các tỉnh/thành phố TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.
Sau năm 2000, nước ta vẫn giữ nguyên ba vùng kinh tế trọng điểm nhưng các vùng được mở rộng hơn.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: thêm 3 tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: thêm tỉnh Bình Định.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: thêm 4 tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó?
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu khái niệm đô thị hóa?
- Hãy nêu nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của tình trạng này ở nước ta?
- Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy so sánh nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích?
- Vì sao cây công nghiệp lâu năm đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp của nước ta?
- Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
- Hãy trình bày các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
- Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Giải bài 37 địa lí 12 vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Thực hành bài 23: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt Địa lí 12 trang 98