Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
Câu 2: trang 88 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
Bài làm:
- Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã lựa chọn cách vào đề một cách trực tiếp, không vòng vo: khẳng định nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội.
- Ông đã đưa ra các lập luận:
- Phủ định một tiếng bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội được
- Đưa ra tư tưởng của Khổng - Mạnh "Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa bản chất của nó, thậm chí có kẻ còn xuyên tạc nguyên lí ấy.
- Việc vào đề một cách trực tiếp để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội. Đồng thời cho ta thấy một sự kiên quyết, đanh thép đầy mạnh mẽ trong giọng điệu của tác giả.
Xem thêm bài viết khác
- Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào
- Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Về luân lí xã hội ở nước ta
- Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận và diễn tả như thế nào? Hãy chỉ ra những nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu
- Soạn văn bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay
- Nội dung chính bài Luyện tập viết tiếu sử tóm tắt
- Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu lộ như thế nào? Bài 2 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập 2
- Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau
- Nêu những đóng góp to lớn của Mác khiến ông trở thành "nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại"
- Câu 1 trang 55 sgk Ngữ Văn 11 tập 2 Soạn bài Tóm tắt tiểu sử trang 53 Văn 11
- Nội dung chính bài Luyện tập thao tác lập luận và bình luận