-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Tục ngữ có câu: "Kính trên nhường dưới". Theo câu tục ngữ này, muốn khuyên chúng ta điều gì? Em đã có những vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ ngày vào cuộc sống như thế nào?
4. Liên hệ thực tiễn
Tục ngữ có câu: "Kính trên nhường dưới". Theo câu tục ngữ này, muốn khuyên chúng ta điều gì? Em đã có những vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ ngày vào cuộc sống như thế nào?
Bài làm:
Câu tục ngữ: "Kinh trên, nhường dưới" muốn khuyên chúng ta:
- “Kính trên” là kính trọng người lớn tuổi hơn mình. Nếu người lớn có nói sai, hiểu sai về mình; có hành động không đúng với mình thì mình cũng không được nói năng hỗn láo, vô lễ mà phải bình tĩnh, lễ phép trình bày, giải thích.
- “Nhường dưới” là phải yêu thương em nhỏ, em có làm gì sai, quá đáng với mình cũng không được đánh mắng mà phải giải thích cho em hiểu.
Những vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ ngày vào cuộc sống là:
- Mời ông bà, bố mẹ ăn cơm, uống nước.
- Luôn chào hỏi lễ phép, trả lời dạ thưa với người lớn tuổi.
- Nhường đồ chơi cho em nhỏ.
- Khi em mắc lỗi, nhẹ nhàng chỉ bảo cho em, không la mắng em....
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Nếu em là Mai, em sẽ làm gì trong tình huống trên?
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm, trong lớp thảo luận để lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với các bạn lớp khác
- Vẽ tranh trên khổ giấy A3 với chủ đề: "Khát vọng hòa bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới"
- Trong thông tin 1. bom mìn còn sót lại ở Quảng Bình đã gây ra những hậu quả gì? Các vụ nổ bom mìn gây tử vong cho trẻ em ở Quảng Bình xuất phát từ nguyên nhân nào?
- Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên? Vì sao?
- Các hình ảnh trên mô tả điều gì? Hãy chỉ ra những chi tiết mô tả điều đó. Em hãy đặt tên cho hình ảnh số 2 và nêu thông điệp của hình ảnh
- Kỉ luật sẽ giúp em thực hiện công nghệ nào đó để thay đổi trạng thái của bản thân. Hãy điền vào cột bên phải những hành vi em thường làm khi ở trong trạng thái như vậy?
- Vì sao Mạnh lại nói không đúng sự thật? Nếu em là Hùng, em sẽ cảm thấy thế nào và có suy nghĩ gì về việc làm của Mạnh?
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 11: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- Từ câu chuyện trên, và từ trong cuộc sống, học tập hằng ngày, em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của trung thực và thiếu trung thực, rồi ghi vào giấy theo mẫu dưới đây:
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật sẽ làm hạn chế quyền tự do và quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 4: Đoàn kết và hợp tác