Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Câu 2: Trang 43 sgk Lịch sử 7 (Phần II)
Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Bài làm:
Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược, các dân tộc ít người đã đóng góp một phần quan trọng trong cuộc tiến công để tự vệ của nhà Lý.
Quân bộ do các tù trưởng như Thâm Cảnh Phúc, Tông Đàn chỉ huy dân binh miền núi đánh châu Ung (Quảng Tây – Trung Quốc) .
Khi kháng chiến bùng nổ, các tù trưởng dân tộc ít người đã tập trung lực lượng cho quân mai phục những vị trí chiến lược gần biên giới Việt – Tống.
Các dân tộc ít người đã đoàn kết chiến đấu dũng cảm kiên cường dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt góp phần đánh bại kẻ thù xâm lược.
Xem thêm bài viết khác
- Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kì này phản ánh điều gì?
- Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XIX – Giáo dục khoa học và kĩ thuật
- Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn ?
- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
- Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này?
- Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?
- Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423? Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 đến 1423?
- Hãy nêu tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết?
- Lịch sử 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 5)
- Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?