-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh
Bị nghĩa quân Tây Sơn tiến đánh, Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Thanh. Nhân cơ hội này, quân Thanh thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. Đến năm 1789 cuộc đại chiến quân Thanh đã diễn ra do Quang Trung lãnh đạo giành thắng lợi, chính quyền thối nát của Nguyễn, Trịnh Lê bị xóa bỏ, đất nước thống nhất.
A. Kiến thức trọng tâm
IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a. Hoàn cảnh
- Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
- Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến quân vào nước ta.
- Đạo 1: Do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy từ Quảng Tây qua Lạng Sơn tiến vào
- Đạo 2: Theo đường Cao Bằng do Sầm Nghi Đống chỉ huy
- Đạo 3: Theo đường Tuyên Quang
- Đạo 4: Theo đường Quảng Ninh tiến vào Hải Dương
b.
Chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút khỏi Thăng Long
- Lập phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn
2.
Quang Trung đánh phá quân Thanh (1789)
- Tháng 11/ 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế niên hiệu: Quang Trung
- Thần tộc tiến quân ra Bắc đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân mở cuộc duyệt binh lớn.
- Tới Thanh Hóa tiếp tục tuyển quân
- Ra Tam Điệp mở tiệc khao quân và tuyên bố “ Nay hãy ăn tết trước, đến sang Xuân vào Thăng Long mồng 7 sẽ mở tiệc lớn”.
- Từ Tam Hiệp vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc:
- Đạo chủ lực: Do Quang Trung trực tiếp chỉ huy tiến thẳng hướng Thăng Long.
- Đạo thứ hai, thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm bộ cho đạo quân chủ lực.
- Đạo thứ tư tiến ra Hải Phòng
- Đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang chặn đường rút lui của địch.
- Đêm 30 tết, vượt sông Đáy tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu
- Đêm mồng 3 tết, tiến vây thành Hà Nội
- Ngày 5 tết đánh phía Nam Ngọc hồi -> diệt gần như toàn bộ quân địch.
- Sáng 5 tết đạo quân của Đô Đốc Long tấn công đồn Khương Thượng, Đống Đa => Quân Tây Sơn giáp chiến thiêu cháy doanh trại giặc Sầm Nghi Đống tự tử.
- Kết quả: quét sạch 29 vạn quân thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
a. Nguyên nhân thắng lợi
- Được nhân dân nhiệt tình ủng hộ
- Quang Trung, bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình
b. Ý nghĩa:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến (Nguyễn – Trịnh – Lê)
- Lập lại thống nhất đất nước (xóa bỏ chia cắt).
- Đánh đuổi ngoại xâm (Thanh – Xiêm).
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 127 sgk Lịch Sử 7
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long ?
Câu 2: Trang 128 – sgk lịch sử 7
Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì ?
Câu 3: Trang 129 – sgk lịch sử 7
Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu ?
Câu 4: Trang 130 – sgk lịch sử 7
Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 131 – sgk lịch sử 7
Em hãy trình bày cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu
Câu 2: Trang 131 – sgk lịch sử 7
Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789
Câu 3: Trang 131 – sgk lịch sử 7
Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789
=> Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh mới Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh năm 2022
-
Đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Môn-gô-lô-it là? Ôn tập Địa 7
-
Góp ý sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 7 Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Âm nhạc
-
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Trình bày ý kiến phản đối) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Thuỷ tiên tháng Một Thuỷ tiên tháng Một KNTT 7 tập 2
- Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh và Lê như thế nào? Câu 2 trang 127 sgk Lịch sử 7
- Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423? Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 đến 1423
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423? Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 đến 1423?
- Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị? Ôn tập Lịch sử 7
- Sử 7 - Giải Sử 7 chi tiết, dễ hiểu
- PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
- CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
- CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII)
- CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII-XIV)
- CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THÉ KỈ XVI)
- CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
- Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền Tình hình chính trị, xã hội
- Bài 23: Kinh tế , văn hóa thế kỉ XVI – XVIII Kinh tế
- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh
- CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
- Không tìm thấy