Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 1427)
Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài: "Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)". Xuyên suốt bài học được chia làm ba phần lớn, xoay quanh vấn đề Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa đánh quân Minh. Ở tiết đầu của bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu quá trình dựng cờ khởi nghĩa của Lê Lợi cũng như những năm đầu hoạt động của nghĩa quân. Mời các bạn cùng theo dõi.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Lê Lợi là người có uy tín, yêu nước
- Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước
- Năm 1416, Lê Lợi cùng một số nghĩa quân tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.
- Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
- Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, nguy nan.
- Từ năm 1418, nghĩa quân rút lui lên núi Chí Linh
- Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lui.
- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh.
- Cuối năm 1424, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 85 – sgk lịch sử 7
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Câu 2: Trang 86 – sgk lịch sử 7
Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 86 – sgk lịch sử 7
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423?
Câu 2: Trang 86 – sgk lịch sử 7
Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423?
Câu 3: Trang 86 – sgk lịch sử 7
Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?
=> Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 - 1427)