-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – Tình hình kinh tế xã hội
Hai mươi năm dưới ách thống trị của phong kiến nhà Minh, nước ta đã lâm vào tình cảnh đói khổ, điêu tàn. Để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế xã hội, vua Lê Thái Tổ đã có những chính sách hợp lí để giúp dân cải thiện đời sống. Vậy đó là những chính sách gì? Chúng ta cùng tìm hiểu về tình hình kinh tế xã hội nước ta dưới thời Lê Sơ qua bài học dưới đây.
A. Kiến thức trọng tâm
I. Tình hình kinh tế xã hội
1. Kinh tế
a. Nông nghiệp:
- Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
- Thực hiện phép quân điền.
- Chú trọng việc khai hoang.
- Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
b. Thủ công nghiệp
- Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
- Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
- Kết luận: Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng
c. Thương nghiệp:
- Trong nước:
- Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới.
- Đúc tiền đồng...
- Ngoài nước:
- Duy trì việc buôn bán với nước ngoài
- Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.
=> Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông
2. Xã hội
- Có hai giai cấp chính:
- Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.
- Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.
- Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.
- Nô tì số lượng giảm dần.
- Nhằm:
- Tăng nhân khẩu lao động.
- Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công
=> Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 97 – sgk lịch sử 7
Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp?
Câu 2: Trang 98 – sgk lịch sử 7
Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ ?
Câu 3: Trang 98 – sgk lịch sử 7
Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 99 – sgk lịch sử 7
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
Câu 2: Trang 99 – sgk lịch sử 7
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
=> Trắc nghiệm lịch sử bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – Tình hình kinh tế xã hội
- Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh và Lê như thế nào? Câu 2 trang 127 sgk Lịch sử 7
- Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423? Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 đến 1423
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423? Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 đến 1423?
- Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị? Ôn tập Lịch sử 7
- Sử 7 - Giải Sử 7 chi tiết, dễ hiểu
- PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
- CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
- CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII)
- CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII-XIV)
- CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THÉ KỈ XVI)
- CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
- Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền Tình hình chính trị, xã hội
- Bài 23: Kinh tế , văn hóa thế kỉ XVI – XVIII Kinh tế
- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh
- CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
- Không tìm thấy