Vì sao chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Trang 66 – sgk lịch sử 11
Vì sao chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức?
Bài làm:
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, nền kinh tế Đức bị kiệt quệ. Mâu thuẫn và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động đã dẫn tới cuộc khủng hoảng về chính trị. Giai cấp tư sản không đủ sức duy trì chế độ cộng hòa, không thể đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
Trong bối cảnh đó, Đảng Quốc xã đã tăng cường hoạt động, mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng. Đảng Quốc xã đã kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước.
Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30/11/1933, Hit-le lên làm thủ tướng. Chủ nghĩa Phát xít thắng thế ở Đức.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939?
- Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 – 1939) là gì?
- Khối đồng minh chống phát xít được hình thành như thế nào?
- Việc vua Duy Tân tham gia cuộc vận động khởi nghĩa năm 1916 ở Huế có ý nghĩa như thế nào?
- Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867?
- Vì sao năm 1917, ở nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng?
- Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
- Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định đánh Thuận An?
- Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo mẫu sau?
- Nội chiến Quốc – Cộng (1927 – 1937) diễn ra như thế nào?