Vì sao nhà rông phải chắc và cao? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
6. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
a. Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
b. Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
c. Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
Bài làm:
a. Nhà rông phải chắc và cao để voi đi qua mà không bị đụng sàn và khi múa cồng chiêng, giáo không vướng mái.
b. Gian đầu thờ thần nên được trang trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách, xung quanh treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông và chiêng trông dùng khi cúng tế.
c. Gian giữa có bếp lửa là trung tâm của nhà rông vì đây chính là nơi tiếp khách của làng và cũng là nơi các già làng thường họp bàn các việc lớn.
Xem thêm bài viết khác
- Viết vào vở 3 từ ngữ có vần oai, 3 từ có vần oay
- Cùng đọc hai khổ thơ trong bài Anh Đom Đóm, viết các từ ngữ tìm được vào chỗ trống trong bảng?
- Kể chuyện: Kể từng đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng theo tranh
- Quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi: Bức tranh nào vẽ người có lỗi? Ai có lỗi? đó là lỗi gì?
- Giải bài 34B: Kể chuyện về chú Cuội
- Hãy kể những điều mà em biết về một anh hùng nhỏ tuổi
- Đọc 10 dòng thơ đầu, tìm những dòng thơ cho thấy: Vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc, vẻ đẹp của những con người Việt Bắc?
- Xem ảnh, nói với bạn những điều em biết về Tây Nguyên?
- Nghe - viết bài thơ: Khói chiều
- Bạn có người thân nào ở xa không? Bạn có những cách nào để trò chuyện với người thân ở xa?
- Giải bài 7A: Vì sao không được đá bóng dưới lòng đường?
- Thảo luận để trả lời câu hỏi: Vì sao chú Cuội ở trên cung trăng?