Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 132 – sgk lịch sử 7
Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?
Bài làm:
Để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc, vua Quang Trung đã có những chính sách:
Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
- Ban hành chiêu khuyến nông
- Giảm tô thuế
=>Mùa màng trở lại phong đăng. Cảnh thái bình đã trở lại.
- Công thương nghiệp:
- Giảm thuế
- Mở cửa ải thông thương chợ búa khiến cho hàng hóa không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
=>Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
Về văn hóa
- Ban bố Chiếu lập học.
- Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.
- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
Xem thêm bài viết khác
- Lập bảng thống kê những sự kiện sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý – Trần theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
- Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
- Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta trong buổi đầu độc lập?
- Giải bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
- Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 1427)
- Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ ?
- Lịch sử 7: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 7)
- Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII?
- Qúy tộc và tư sản Châu Âu đã làm cách nào để có được vốn và đội ngũ công nhân làm thuê?
- Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống?
- Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.
- Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.