Xác định câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây và nêu tác dụng của nó.
2. Luyện tập về câu đặc biệt
Xác định câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây và nêu tác dụng của nó.
a) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kim , rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Sáu giây...Lâu quá !
( Vũ Tú Nam )
b) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
( Nguyễn Trí Huân )
c) Chim sâu hỏi chiếc lá :
- Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
( Trần Hoài Dương )
Bài làm:
Câu đặc biệt là:
a. Ba giây...Bốn giây...=> Tác dụng: xác định gợi tả thời gian
Lâu quá!=> Tác dụng: bộc lộ trạng thái cảm xúc
b. Một hồi còi=> Tác dụng: thông báo về sự xuất hiện của sự vật
c. Lá ơi=> Tác dụng: gọi đáp
Xem thêm bài viết khác
- Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em đọc nhiều sách ấy.
- Bài văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.” Dựa trên dàn bài mà em hoặc bạn đã lập trên lớp.
- Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản sau: Cuộc chia tay của những con búp bê, một thứ quà của lúa non: Cốm
- Tìm trên sách báo hoặc In-ter-net 2-3 bài văn biểu cảm và 2-3 đoạn văn nghị luận. Ghi lại tên các văn bản đó và nêu vắn tắt nội dung....
- Hoàn thành bảng sau và cho biết : Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
- Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại , cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì ?
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Hai câu văn sau có điểm gì khác nhau ?
- Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật
- Soạn văn 7 VNEN bài 17: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...