1. Bắt buộc
I. Mục tiêu
II. Nội dung ôn tập
1. Bắt buộc
1. Vẽ sơ đồ biểu diễn các hướng ứng dụng Di truyền học trong thực tiễn cuộc sống.
2. Phân tích vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. Cho ví dụ về mỗi phương pháp.
3. Có nên sử dụng sản phẩm biến đổi gen không? Vì sao? Bằng cách nào phân biệt sản phẩm biến đổi gen và sản phẩm bình thường?
4. Kể tên một số thành tựu công nghệ sinh học và phân loại chúng thuộc những lĩnh vực nào.
5. Phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp tạo giống mới bằng gây đột biến nhân tạo và chọn lọc.
6. Phân biệt chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt. Vì sao phương pháp chọn lọc cá thể đạt hiệu quả cao hơn?
Bài làm:
1. Di truyền học ứng dụng: Y học tư vấn, hôn nhân- kế hoạch hóa gia đình, công nghệ Sinh học (công nghệ tế bào, công nghệ gen), lai giống vật nuôi - cây trồng, chọn giống vật nuôi - cây trồng.
2. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng.
3. Nên sử dụng sản phẩm biến đổi gen vì chúng được tạo ra mang những đặc điểm mong muốn có lợi cho con người so với sinh vật bình thường.
Sinh vật biến đổi gen có dán nhãn GMO, còn sinh vật bình thường thì không.
4. Một số thành tựu công nghệ sinh học:
- công nghệ gen: tạo chủng E.coli sản sinh hoocmon insulin chữa bệnh tiểu đường, tạo cây lúa giàu vitamin A, ...
- công nghệ tế bào: tạo cừu Đô li, nhân giống nhân sâm quý hiếm ở Việt nam,...
5. - gây đột biến nhân tạo:
+ ưu điểm: tạo ra dòng thuần, chọn lọc cá thể mang kiểu hình mong muốn dễ dàng
+ Nhược điểm: Hiệu quả không cao, một sản phẩm đột biến không có khả năng sinh sản
- phương pháp chọn lọc:
+ ưu điểm: hiệu quả cao vì chọn lọc kiểu hình có sẵn
+ nhược điểm: thời gian lâu, tốn nhiều diện tích đất trồng,...
6. Phân biệt:
+ chọn lọc hàng loạt dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu để làm giống
+ chọn lọc cá thể là lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 11 trang 71 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 1. Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? Cho ví dụ và viết sơ đồ minh họa.
- 2. Cấu trúc bậc 3 của một protein
- Hãy mô tả sự biến đổi thế năng thành động năng của viên bi
- Cho mạch điện (hình 13.3), biết R2 = 10 ôm, R3 = 2R1, điện trở các vôn kế lớn vô cùng và vôn kế V1 chỉ 10 V, V2 chỉ 12 V. Hiệu điện thế UAB giữa hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu.
- Giải câu 1 trang 88 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Một trạm biến thế cách khu dân cư 5 km, đường dây tải điện từ trạm biến thế về khu dân cư gồm hai dây dẫn. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đường dây truyền tải bằng 3 kV, công suất cung cấp ở nơi truyền tải là 300 kW ....
- Giải câu 4 trang 21 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Rút ra kết luận câu hỏi 2b) bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
- Tại sao với cùng một bóng đèn chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên.
- Kim loại Al có tác dụng được với dung dịch CuSO4 không ? Vì sao ? Kim loại Ag có tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng không ? Vì sao ?
- Giải câu 2 trang 58 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2