(1) Có thể thêm, thay hay bớt một vài từ trong cụm từ lên gác xuống ghềnh được hay không? (2) Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó
3. Tìm hiểu về thành ngữ:
a. Đọc câu ca dao sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(1) Có thể thêm, thay hay bớt một vài từ trong cụm từ lên gác xuống ghềnh được hay không?
(2) Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó
Bài làm:
(1) Không thể thay một vài từ trong cụm từ bằng những từ khác, không thể thêm xen một vài từ khác vào cụm từ cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ vì cụm từ có cấu tạo cố định, các từ liên kết thành một khối hoàn chỉnh, khi thay đổi nó sẽ trở lên cọc cằn và không hoàn chỉnh.
(2) Ý nghĩa:
- Về nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại.
- Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là chỉ hành động ngược chiều nhau và thể hiện sự vượt qua khó khăn vất vả, chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả.
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?
- Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập
- Em cảm nhận được gì về hình tượng người bà và tình cảm của bà cháu trong bài thơ
- Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?
- Soạn văn 7 VNEN bài 11: Cảnh khuya
- Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
- Soạn văn 7 VNEN bài 15: Mùa xuân của tôi
- Sưu tầm một bài viết về anh hùng hào kiệt của dân tộc
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn biểu cảm về loài cây em yêu
- Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
- Hãy phân loại các từ láy vừa tìm được
- Lập dàn ý cho đề bài: Loài cây em yêu