1. Em hãy nêu ý nghĩa của việc "hóa trang" giống như sau bọ ở loài Ophyrys apifera này.
C. Hoạt động luyện tập
1. Em hãy nêu ý nghĩa của việc "hóa trang" giống như sau bọ ở loài Ophyrys apifera này.
2. Giải thích tại sao các loài sâu ăn lá rau lá có màu xanh.
3. Tìm ví dụ minh họa cho đoạn thông tin sau: Một số loài thực vật chứa độc tố trong vỏ để chống lại sâu bọ và côn trùng phá hoại...
Bài làm:
1. Loài Ophyrys apifera hóa trang giống sau bọ để đánh lừa ong đực nhằm tăng hiệu quả thụ phấn cho hoa. => giúp cây tăng khả năng tồn tại cho cây
2. Sâu ăn lá có màu xanh để ngụy trang tránh kẻ thù => giúp tăng khả năng tồn tại
Xem thêm bài viết khác
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 14: Giới thiệu về di truyền học
- Giải câu 1 trang 78 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Em và các bạn mắc tật cận thị ở lớp em khi về già có mắc tật lão thị không?
- Từ thí nghiệm 1, hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học của Zn và Cu. Từ thí nghiệm 2, hãy so sánh mực độ hoạt động hóa học của Cu và Ag
- III. Câu hỏi ôn tập
- Kính lúp là gì?
- Giải bài 48: Lực điện từ - Động cơ điện một chiều
- Trong đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở (Hình 9.1). Cường đọ dòng điện có thay đổi không khi dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2? Độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có quan hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện thành phần?....
- Hãy nêu nhận xét về sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác trong các đồ dùng, thiết bị điện ở bảng 11.1:
- Giải câu 2 trang 21 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có)
- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng