-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
2. Quần xã sinh vật
2. Quần xã sinh vật
- Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?
- Điền vào chỗ chấm, sử dụng các từ gợi ý: mật độ cá thể, quan trọng, có ở nhiều hơn hẳn, mức độ phong phú, địa điểm bắt gặp.
Đặc điểm | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | Độ đa dạng | …………………..về số lượng loài trong quần xã |
Độ nhiều | ………………của từng loài trong quần xã | |
Độ thường gặp | Tỉ lệ % số ………..một loài trong tổng số địa điểm quan sát | |
Thành phần loài trong quần xã | Loài ưu thế | Loài đóng vai trò ……………trong quần xã |
Loài đặc trưng | Loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc ………….các loài khác |
Bài làm:
Quần thể sinh vật | Quần xã sinh vật |
- Gồm các các thể cùng loài | - Gồm các cá thể thuộc các quần thể của các loài khác nhau |
- Có các quan hệ cùng loài: hỗ trợ và cạnh tranh | - Có các quan hệ cùng loài (hỗ trợ và cạnh tranh) và quan hệ khác loài (cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác) |
- Các sinh vật trong quần thể có khả năng sinh sản với nhau | - Các sinh vật trong quần xã có thể sinh sản với nhau (cùng loài) hoặc không thể sinh sản với nhau (khác loài) |
Ví dụ: | Ví dụ: |
- Bảng 66.4
1. mức độ phong phú
2. mật độ cá thể
3. địa điểm bắt gặp
4. quan trọng
5. có ở nhiều hơn hẳn
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích tại sao điện năng ở nhà lại tính ra kW.h?
- Hãy ghép thành phần ở cột B với thành phần ở cột A để được một câu đúng
- Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d, e trong cột A với một thành phần 1, 2, 3, 4, 5 trong cột B để được một câu đúng.
- Tại sao kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt?
- Các em có thể quan sát sơ đồ cấu tạo và mô hình cấu trúc không gian của ADN (xem hình ảnh, video). Em có biết các nhà khoa học đã xác định cấu trúc của ADN như thế nào?
- Giải thích tại sao cùng với một cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
- Hai dây dẫn giống hệt nhau, mỗi dây có điện trở R. Nếu ghép hai dây song song thì cụm dây này có điện trở là bao nhiêu? Hỏi tương tự khi ghép ba dây song song với nhau ,...? Có nhận xét gì về tổng tiết diện của các dây trong cụm dây (khi ghép song song)?
- Giải câu 2 trang 40 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại mà em biết, đồng thời đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất đó.
- Kính lúp là một thấu kính
- 4. Lựa chọn các thuật ngữ ở cột bên trái để ghép với các cụm từ ở cột bên phải cho phù hợp:
- Giải câu 3 trang 111 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2