-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
3. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
3. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
- Em hãy lấy ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh với số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.
- Quan sát hình 30.6. Hãy cho biết: hiện tượng khống chế sinh học là gì? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng và ứng dụng trong thực tế.
- Theo em, khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Bài làm:
- VD: Loài ếch vào mùa mưa do thời tiết mát mẻ, độ ẩm cao, nhiều mưa nên số lượng cá thể tăng cao. Nhưng khi mùa khô, thời tiết nóng, độ ẩm thấp, ít mưa thì số lượng ếch giảm xuống.
- Hiện tượng khống chế sinh học là số lượng và sự phát triển của quần thể loài này phụ thuộc và sự số lượng và sự phát triển của quần thể loài khác trong 1 quần xã sinh vật.
+ Ý nghĩa: trong thực tế, các loài trong quần xã có mối quan hệ cạnh tranh với nhau sẽ tạo nên khống chế sinh học nhằm đảm bảo sự đáp ứng của môi trường với sinh vật.
+ Ứng dụng: loại trừ sâu bệnh trong trồng trọt như: Nuôi chim sâu để bảo vệ mùa màng, chim sâu sẽ khống chế sự phát triển của sâu ăn lá.
- Cân bằng sinh học là khi số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
Xem thêm bài viết khác
- Hướng dẫn giải VNEN sinh học 8 chi tiết, dễ hiểu
- Viết PTHH
- Tại sao săm xe đạp bơm căng, mặc dù van đã đóng kín nhưng sau một thời gian, săm vẫn bị xẹp ?
- Tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại còn bát đĩa làm bằng sứ ?
- Khoa học tự nhiên 8 bài 36: Các biện pháp phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu Khoa học tự nhiên 8
- 3. Hãy dự đoán xem năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào ?
- Hãy nhận xét, ghi số chất phản ứng và số chất chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học sau đây và trả lời câu hỏi
- Khoa học tự nhiên 8 Bài 28: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Khoa học tự nhiên 8 bài 23: Phương trình cân bằng nhiệt Khoa học tự nhiên lớp 8
- Hãy tìm hiểu các máy cơ đơn giản trong thực tế xung quanh em.
- Em hãy cho biết ứng dụng của cacbon
- Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 120 gam dung dịch NaOH
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Khoa học tự nhiên 8