-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
Bất cứ một tổ chức nào được lập ra đều cũng có những quy định và luật lệ chung. Theo đó, những thành viên trong tổ chức đó cần phải theo đó để tạo nên khuôn khổ. Và những người thực hiện đó chính là những người tôn trọng kỉ luật. Để hiểu cụ thể hơn mời các bạn cùng đến với bài học "Tôn trọng kỉ luật".
A. Kiến thức trọng tâm
1. Đọc truyện: Giữ luật lệ chung
Gợi ý trả lời đáp án:
a. Qua truyện trên, em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào?
- Việc tôn trọng những quy định chung được Bác Hồ thể hiện thông qua những hành động của mình:
- Bác bỏ dép trước khi vào chùa
- Bác đi theo sự hướng dẫn của vị sư
- Gặp đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại chờ đèn xanh mới đi.
- Bác nói với chú lái xe: “ Chúng ta phải gương mẫu trong luật lệ giao thông”.
b. Việc thực hiện những quy định chung nói lên đức tính gì của Bác Hồ?
- Việc thực hiện những quy định chung của Bác Hồ đã cho thấy rằng Bác là một vị lãnh tụ gương mẫu, là người luôn tuân thủ các luật lệ chung.
2. Nội dung:
* Khái niệm tôn trọng kỉ luật:
- Tôn trọng kỉ luật là tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
* Ý nghĩa:
- Giúp cho cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp và kỉ cương hơn.
- Bảo vệ lợi ích cộng đồng và lợi ích của cá nhân.
- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và hiệu quả.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Bài tập a: Đánh dấu X vào ô tương ứng với những hành vi thể hiện sự tôn trọng kỉ luật:
- Đi xe vượt đèn đỏ
- Đi học đúng giờ
- Đọc báo trong giờ học
- Đi xe hàng ba
- Đá bóng dưới lòng đường
- Viết đơn xin phép nghỉ một buổi học.
- Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi dắt xe vào sân trường.
Bài tập b: Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
Bài tập c: Em hãy kể những việc làm của em và của bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy đánh dấu X vào các ô trống tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm?
- Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
- Tìm những biểu hiện sống chan hòa và chưa biết sống chan hòa?
- Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
- Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?
- Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
- Trong các biển báo giao thông dưới đây: Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi ?
- Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây :
- Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và còn rủ anh trai đánh Hải.
- Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào ?