Chọn những từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Hoạt động thực hành
1. Chọn những từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
(xách, đeo, khiêng, kẹp, vác)
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ ...(1) trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà ... (2) túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vai ...(3) một thùng giấy đựng nước uông và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khoẻ cùng hăm hở ... (4) thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì ... (5) trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.
Bài làm:
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà xách túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn “đô vật” vai vác một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khoẻ cùng hăm hở khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì kẹp trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 13A: Chàng gác rừng dũng cảm
- Điền vào chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:
- Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau và viết vào bảng nhóm:
- Nhận xét về hai đoạn văn: Cách sử dụng từ trong hai đoạn văn dưới đây có gì khác nhau? Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?
- Kể cho các bạn nghe một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có nội dung bảo vệ môi trường.
- Xếp các từ trong khổ thơ sau vào nhóm thích hợp:
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa
- Mỗi bức tranh trên vẽ cảnh gì? Trong các cảnh đó, em thích cảnh nào nhất? Ghi lại những điều em quan sát được từ bức tranh em thích.
- Tìm và viết vào bảng nhóm từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài
- Quan sát một cảnh đẹp của địa phương và ghi chép lại kết quả ghi chép
- Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi”? Phát biểu cảm nghĩ riêng của em khi đọc bài Kì diệu rừng xanh.
- Nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?