Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V.
Câu 8: SGK trang 29:
Có hai bản kim loại phẳng song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu ? Mốc điện thế ở bản âm.
Bài làm:
Mốc điện thế ở bản âm: U- = 0, U+ = E. d+ = 120 (V). (*)
Điện thế tại điểm cách bản âm 0,6 cm là: U0,6 cm = E.d 0,6 cm (**).
Chia về với vế của (**) cho (*) ta được:
U = U0 .0,6 = 120.0,6 = 72 (V).
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 19 vật lí 11: Từ trường
- Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
- Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
- Do đâu mà cặp nhiệt điện có suất điện động?
- Điện trở của kim loại thường và siêu dẫn khác nhau như thế nào?
- Mô tả thí nghiệm phát hiện, đo dòng điện qua chất khí và cách tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
- Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 214
- Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
- So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống dây điện sau:
- Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường.
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động $\varepsilon = 6$ (V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 $\Omega $; R3 = 7,5 $\Omega $.
- Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ thức sgk Vật lí 11 trang 211