Đáp án câu 3 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 10) Vật lý 7
Câu 3:
Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?
Bài làm:
- E mang điện tích âm mà D đẩy E => D cũng mang điện tích âm.
- D mang điện tích âm, C hút D => C mang điện tích dương.
- B đẩy C => B cũng mang điện tích dương.
- A hút B => A mang điện tích âm.
Xem thêm bài viết khác
- Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán ?
- Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng.
- Giải câu 4 bài 19: Dòng điện Nguồn điện sgk Vật lí 7 trang 54
- Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện kể ở đầu bài.
- Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
- Trả lời câu hỏi C1 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện sgk Vật lí 7 trang 60
- Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong?
- Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
- Giải bài 5 vật lí 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí so với các gương.
- Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã vẽ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này. sgk Vật lí 7 trang 58
- Định luật truyền của ánh sáng: