Điền nhanh dấu câu vào ô trống trong mẩu chuyện dưới đây.
A. Hoạt động cơ bản
1. Thi điền nhanh dấu câu - Trao đổi, điền nhanh dấu câu vào ô trống trong mẩu chuyện dưới đây. Viết kết quả ra bảng nhóm theo số thứ tự.
M: 1 - dấu phẩy
Đợi ô tô qua Tan học, thấy cu Tí chần chừ mãi không đi về (1) một chị lớp 5 hỏi (2)
- Sao em chưa về (3)
- Bà dặn em khi nào thấy ô tô qua mới được sang đường (4)
- Cổng trường mình có bao giờ ô tô chạy qua đâu (5)
Tí rân rấn nước mắt (6)
- Chính vì thế nên em không về được (7)
(Theo Chuyện vui trường học)
Bài làm:
Điền dấu vào ô trống:
1 - dấu phẩy; 2 - dấu hai chấm; 3 - dấu chấm hỏi; 4 - dấu chấm;
5 - dấu chấm hỏi; 6 - dấu hai châm; 7 - dấu chấm
Đợi ô tô qua Tan học, thấy cu Tí chần chừ mãi không đi về (,) một chị lớp 5 hỏi (:)
- Sao em chưa về (?)
- Bà dặn em khi nào thấy ô tô qua mới được sang đường (.)
- Cổng trường mình có bao giờ ô tô chạy qua đâu (?)
Tí rân rấn nước mắt (:)
- Chính vì thế nên em không về được (.)
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Lập chương trình cho một trong các hoạt động dưới đây (hoặc cho một hoạt động khác mà trường em dự kiến tổ chức)
- Cùng người thân lập chương trình cho một hoạt động của gia đình ( ví dụ: tổ chức sinh nhật,...)
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi con lớn lên?
- Kể cho người thân nghe câu chuyện em đã kể ở lớp. Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện
- Giải bài 21C: Luyện viết văn tả người
- Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
- Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời dứng nhất:
- Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong hai câu sau:
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Hai em nhỏ trong tranh đang chơi trò chơi gì? ở đâu?
- Điền vào chỗ trống trong phiêu sau để hoàn chỉnh cách làm bài tả con vật
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?